Thứ sáu, 4/12/2015 | 08:24
GMT+7
|
-
-
Email: thuky@baotintuc.vn
- Rss
- Xem
bản mobile
- THỜI
SỰ
- THẾ
GIỚI
- TƯ
LIỆU
- XÃ
HỘI
- BIỂN
ĐẢO
- HIỆP
ĐỊNH TPP
- KINH
TẾ
- QUÂN
SỰ
- PHÁP
LUẬT
- GIÁO
DỤC
- DÂN
TỘC
- THỂ
THAO
- VĂN
HÓA
- KHCN
- VIDEO
-
-
Email: thuky@baotintuc.vn- Rss
- Xem bản mobile
- THỜI SỰ
- THẾ GIỚI
- TƯ LIỆU
- XÃ HỘI
- BIỂN ĐẢO
- HIỆP ĐỊNH TPP
- KINH TẾ
- QUÂN SỰ
- PHÁP LUẬT
- GIÁO DỤC
- DÂN TỘC
- THỂ THAO
- VĂN HÓA
- KHCN
- VIDEO
-
Cuộc đời đại thi hào Nguyễn Du
-
-
Thứ Ba, 24/11/2015 22:48
- Thứ Ba, 24/11/2015 22:48
Trong 55 năm cuộc đời (1765-1820), đại thi hào Nguyễn Du đã để lại di sản thi ca đồ sộ với những bài ca đối đáp đậm chất phiêu du của một thời tuổi trẻ, như: Thác lời trai phường nón; văn tế sống hai cô gái Trường Lưu; ba tập thơ chữ Hán là: Thanh Hiên thi tập; nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục gồm tổng cộng 250 bài; văn tế thập loại chúng sinh… Đặc biệt là Truyện Kiều nổi tiếng khắp thế giới.
-
-
-
-
3:21
PM 24/01/2015#1
Tết
đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn
thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới
đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ
tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh
(Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự
vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao
nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi
bặm.
Vào cuối năm, các gia đình thường
tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm
bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân
vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về
(thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa
quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.Theo ông Nguyễn
Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên
dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng
xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc
mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ
ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ
trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước
ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.
Có ý kiến cho
rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng đến con
cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ, nước hoa
lau cho sạch.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường
cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát
hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị
rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ
cúng khô thì đặt lại như cũ.
Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân
hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro
xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời
nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ
là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu
kính.
Vẫn với vấn đề nên hay không nên di
chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc
(Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương
trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương
vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh
tân”.
Bài trí bàn thờ Tết Sư trụ trì chùa
La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ tổ tiên đậm
nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén nhỏ để đựng
rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) ở vị trí
chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục
vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở
hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến).
Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ
tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm
ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh,
bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có)
- quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình
yên).
Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai
cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con
cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ
còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn,
mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...
Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi
bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên
trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà
cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ
các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long),
hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái,
phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào
khấn.
Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là
nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên
bàn
thờ.
-
3:21 PM 24/01/2015#1
Tết đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh (Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi bặm.
Vào cuối năm, các gia đình thường tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về (thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.Theo ông Nguyễn Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.
Có ý kiến cho rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng đến con cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ, nước hoa lau cho sạch.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ cúng khô thì đặt lại như cũ.
Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu kính.
Vẫn với vấn đề nên hay không nên di chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc (Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh tân”.
Bài trí bàn thờ Tết Sư trụ trì chùa La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ tổ tiên đậm nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén nhỏ để đựng rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) ở vị trí chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến).
Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh, bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có) - quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình yên).
Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn, mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...
Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long), hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái, phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào khấn.
Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên bàn thờ. -
-
Những lưu ý khi dọn dẹp bàn thờ
-
-
-
-
3:21
PM 24/01/2015#1
Tết
đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn
thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới
đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ
tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh
(Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự
vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao
nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi
bặm.
Vào cuối năm, các gia đình thường
tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm
bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân
vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về
(thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa
quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.Theo ông Nguyễn
Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên
dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng
xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc
mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ
ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ
trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước
ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.
Có ý kiến cho
rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng đến con
cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ, nước hoa
lau cho sạch.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường
cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát
hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị
rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ
cúng khô thì đặt lại như cũ.
Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân
hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro
xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời
nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ
là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu
kính.
Vẫn với vấn đề nên hay không nên di
chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc
(Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương
trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương
vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh
tân”.
Bài trí bàn thờ Tết Sư trụ trì chùa
La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ tổ tiên đậm
nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén nhỏ để đựng
rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) ở vị trí
chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục
vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở
hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến).
Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ
tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm
ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh,
bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có)
- quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình
yên).
Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai
cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con
cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ
còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn,
mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...
Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi
bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên
trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà
cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ
các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long),
hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái,
phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào
khấn.
Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là
nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên
bàn
thờ.
Nguồn: Trung tâm Tư liệu - TTXVN
Email: thuky@baotintuc.vn
- Rss
- Xem
bản mobile
- THỜI
SỰ
- THẾ
GIỚI
- TƯ
LIỆU
- XÃ
HỘI
- BIỂN
ĐẢO
- HIỆP
ĐỊNH TPP
- KINH
TẾ
- QUÂN
SỰ
- PHÁP
LUẬT
- GIÁO
DỤC
- DÂN
TỘC
- THỂ
THAO
- VĂN
HÓA
- KHCN
- VIDEO
-
3:21 PM 24/01/2015#1
Tết đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh (Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi bặm.
Vào cuối năm, các gia đình thường tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về (thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.Theo ông Nguyễn Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.
Có ý kiến cho rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng đến con cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ, nước hoa lau cho sạch.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ cúng khô thì đặt lại như cũ.
Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu kính.
Vẫn với vấn đề nên hay không nên di chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc (Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh tân”.
Bài trí bàn thờ Tết Sư trụ trì chùa La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ tổ tiên đậm nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén nhỏ để đựng rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) ở vị trí chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến).
Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh, bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có) - quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình yên).
Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn, mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...
Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long), hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái, phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào khấn.
Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên bàn thờ. -
Nguồn: Trung tâm Tư liệu - TTXVN
Email: thuky@baotintuc.vn- Rss
- Xem bản mobile
- THỜI SỰ
- THẾ GIỚI
- TƯ LIỆU
- XÃ HỘI
- BIỂN ĐẢO
- HIỆP ĐỊNH TPP
- KINH TẾ
- QUÂN SỰ
- PHÁP LUẬT
- GIÁO DỤC
- DÂN TỘC
- THỂ THAO
- VĂN HÓA
- KHCN
- VIDEO
-
Cuộc đời đại thi hào Nguyễn Du
-
-
Thứ Ba, 24/11/2015 22:48
- Thứ Ba, 24/11/2015 22:48
Trong 55 năm cuộc đời (1765-1820), đại thi hào Nguyễn Du đã để lại di sản thi ca đồ sộ với những bài ca đối đáp đậm chất phiêu du của một thời tuổi trẻ, như: Thác lời trai phường nón; văn tế sống hai cô gái Trường Lưu; ba tập thơ chữ Hán là: Thanh Hiên thi tập; nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục gồm tổng cộng 250 bài; văn tế thập loại chúng sinh… Đặc biệt là Truyện Kiều nổi tiếng khắp thế giới.
-
-
-
-
3:21
PM 24/01/2015#1
Tết
đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn
thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới
đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ
tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh
(Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự
vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao
nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi
bặm.
Vào cuối năm, các gia đình thường
tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm
bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân
vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về
(thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa
quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.Theo ông Nguyễn
Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên
dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng
xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc
mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ
ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ
trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước
ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.
Có ý kiến cho
rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng đến con
cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ, nước hoa
lau cho sạch.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường
cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát
hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị
rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ
cúng khô thì đặt lại như cũ.
Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân
hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro
xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời
nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ
là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu
kính.
Vẫn với vấn đề nên hay không nên di
chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc
(Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương
trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương
vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh
tân”.
Bài trí bàn thờ Tết Sư trụ trì chùa
La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ tổ tiên đậm
nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén nhỏ để đựng
rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) ở vị trí
chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục
vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở
hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến).
Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ
tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm
ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh,
bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có)
- quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình
yên).
Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai
cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con
cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ
còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn,
mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...
Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi
bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên
trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà
cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ
các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long),
hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái,
phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào
khấn.
Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là
nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên
bàn
thờ.
-
3:21 PM 24/01/2015#1
Tết đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh (Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi bặm.
Vào cuối năm, các gia đình thường tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về (thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.Theo ông Nguyễn Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.
Có ý kiến cho rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng đến con cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ, nước hoa lau cho sạch.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ cúng khô thì đặt lại như cũ.
Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu kính.
Vẫn với vấn đề nên hay không nên di chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc (Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh tân”.
Bài trí bàn thờ Tết Sư trụ trì chùa La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ tổ tiên đậm nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén nhỏ để đựng rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) ở vị trí chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến).
Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh, bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có) - quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình yên).
Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn, mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...
Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long), hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái, phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào khấn.
Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên bàn thờ. -
-
Những lưu ý khi dọn dẹp bàn thờ
-
-
-
-
3:21
PM 24/01/2015#1
Tết
đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn
thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới
đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ
tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh
(Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự
vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao
nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi
bặm.
Vào cuối năm, các gia đình thường
tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm
bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân
vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về
(thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa
quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.Theo ông Nguyễn
Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên
dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng
xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc
mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ
ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ
trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước
ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.
Có ý kiến cho
rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng đến con
cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ, nước hoa
lau cho sạch.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường
cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát
hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị
rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ
cúng khô thì đặt lại như cũ.
Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân
hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro
xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời
nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ
là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu
kính.
Vẫn với vấn đề nên hay không nên di
chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc
(Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương
trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương
vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh
tân”.
Bài trí bàn thờ Tết Sư trụ trì chùa
La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ tổ tiên đậm
nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén nhỏ để đựng
rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) ở vị trí
chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục
vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở
hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến).
Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ
tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm
ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh,
bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có)
- quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình
yên).
Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai
cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con
cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ
còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn,
mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...
Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi
bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên
trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà
cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ
các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long),
hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái,
phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào
khấn.
Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là
nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên
bàn
thờ.
Nguồn: Trung tâm Tư liệu -
TTXVN
-
3:21
PM 24/01/2015#1
Tết
đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn
thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới
đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ
tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh
(Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự
vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao
nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi
bặm.
Vào cuối năm, các gia đình thường
tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm
bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân
vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về
(thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa
quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.Theo ông Nguyễn
Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên
dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng
xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc
mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ
ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ
trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước
ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.
Có ý kiến cho
rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng đến con
cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ, nước hoa
lau cho sạch.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường
cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát
hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị
rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ
cúng khô thì đặt lại như cũ.
Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân
hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro
xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời
nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ
là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu
kính.
Vẫn với vấn đề nên hay không nên di
chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc
(Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương
trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương
vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh
tân”.
Bài trí bàn thờ Tết Sư trụ trì chùa
La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ tổ tiên đậm
nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén nhỏ để đựng
rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) ở vị trí
chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục
vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở
hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến).
Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ
tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm
ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh,
bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có)
- quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình
yên).
Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai
cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con
cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ
còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn,
mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...
Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi
bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên
trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà
cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ
các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long),
hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái,
phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào
khấn.
Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là
nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên
bàn
thờ.
-
3:21 PM 24/01/2015#1
Tết đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh (Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi bặm.
Vào cuối năm, các gia đình thường tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về (thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.Theo ông Nguyễn Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.
Có ý kiến cho rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng đến con cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ, nước hoa lau cho sạch.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ cúng khô thì đặt lại như cũ.
Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu kính.
Vẫn với vấn đề nên hay không nên di chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc (Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh tân”.
Bài trí bàn thờ Tết Sư trụ trì chùa La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ tổ tiên đậm nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén nhỏ để đựng rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) ở vị trí chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến).
Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh, bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có) - quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình yên).
Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn, mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...
Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long), hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái, phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào khấn.
Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên bàn thờ. -
Nguồn: Trung tâm Tư liệu - TTXVN-
-
3:21 PM 24/01/2015#1Tết đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh (Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi bặm.
Vào cuối năm, các gia đình thường tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về (thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.Theo ông Nguyễn Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.
Có ý kiến cho rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng đến con cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ, nước hoa lau cho sạch.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ cúng khô thì đặt lại như cũ.
Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu kính.
Vẫn với vấn đề nên hay không nên di chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc (Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh tân”.
Bài trí bàn thờ Tết Sư trụ trì chùa La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ tổ tiên đậm nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén nhỏ để đựng rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) ở vị trí chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến).
Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh, bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có) - quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình yên).
Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn, mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...
Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long), hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái, phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào khấn.
Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên bàn thờ.
Những lưu ý khi dọn dẹp bàn thờ
-
-
3:21
PM 24/01/2015#1
Tết
đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn
thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới
đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ
tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh
(Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự
vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao
nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi
bặm.
Vào cuối năm, các gia đình thường
tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm
bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân
vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về
(thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa
quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.Theo ông Nguyễn
Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên
dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng
xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc
mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ
ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ
trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước
ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.
Có ý kiến cho
rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng đến con
cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ, nước hoa
lau cho sạch.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường
cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát
hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị
rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ
cúng khô thì đặt lại như cũ.
Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân
hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro
xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời
nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ
là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu
kính.
Vẫn với vấn đề nên hay không nên di
chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc
(Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương
trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương
vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh
tân”.
Bài trí bàn thờ Tết Sư trụ trì chùa
La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ tổ tiên đậm
nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén nhỏ để đựng
rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) ở vị trí
chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục
vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở
hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến).
Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ
tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm
ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh,
bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có)
- quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình
yên).
Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai
cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con
cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ
còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn,
mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...
Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi
bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên
trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà
cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ
các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long),
hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái,
phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào
khấn.
Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là
nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên
bàn
thờ.
Lời
khuyên cuộc sống từ những người thành công nhất
-
3:21 PM 24/01/2015#1
Tết đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh (Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi bặm.
Vào cuối năm, các gia đình thường tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về (thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.Theo ông Nguyễn Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.
Có ý kiến cho rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng đến con cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ, nước hoa lau cho sạch.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ cúng khô thì đặt lại như cũ.
Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu kính.
Vẫn với vấn đề nên hay không nên di chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc (Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh tân”.
Bài trí bàn thờ Tết Sư trụ trì chùa La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ tổ tiên đậm nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén nhỏ để đựng rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) ở vị trí chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến).
Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh, bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có) - quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình yên).
Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn, mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...
Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long), hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái, phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào khấn.
Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên bàn thờ. -
Nữ hoàng truyền hình Oprah Winfrey nói "Nếu chỉ chăm chăm
vào những gì mình không có, bạn sẽ không bao giờ thấy đủ".
- 21 cách nói 'Xin chào' từ các quốc gia trên thế giới
Oprah Winfrey (chủ talkshow, nghệ sĩ, doanh
nhân):
Niềm tin: Tin
mình thành người như thế nào, bạn sẽ trở thành người như thế ấy. Vị trí hiện nay
trong cuộc đời chính là kết quả của những gì bạn từng tin tưởng trong quá
khứ.
Sức mạnh: Nơi
nào không có đấu tranh, nơi đấy không có sức mạnh.
Sự hài
lòng: Cảm thấy biết ơn những thứ mình đang có, bạn sẽ có thêm nhiều
thứ. Nếu chỉ tập trung vào thứ mà mình không có, bạn sẽ không bao giờ thấy
đủ.
Sự kiên
trì: Nếu thất bại khi làm một điều thật khó, hãy cố gắng lần nữa. Người
duy nhất không bao giờ ngã nhào là người không bao giờ dám leo lên hàng rào cao.
Đây là khoảnh khắc của bạn. Hãy làm chủ nó.
Thành
công: Điều thành công mang lại cho bạn là khả năng tập trung vào những
vấn đề có ý nghĩa khác. Đó chính là việc có thể tạo ra sự khác biệt, không chỉ
với cuộc sống của riêng bạn mà còn là cuộc sống của nhiều người xung
quanh.
Tình bạn: Nhiều
người muốn được cùng bạn lái chiếc limo nhưng người bạn cần là những ai sẵn sàng
lên xe buýt cùng khi chiếc limo đó bị hỏng.
Thất bại: Cái
mà nhiều người gọi là thất bại, đơn giản là cách Chúa chỉ cho bạn một hướng đi
mới.
Thomas Edison (nhà sáng chế):
Thành công: Hãy
chỉ cho tôi một người cảm thấy hoàn toàn thỏa mãn và tôi sẽ chỉ cho bạn một kẻ
thất bại.
Suy nghĩ: Không
có mưu mẹo nào giúp con người tránh khỏi việc phải suy nghĩ.
Công
việc: Không có gì thay thế được việc phải làm lụng cật
lực.
Doanh số: Không
ai muốn sản xuất thứ gì không bán được. Doanh số là bằng chứng của sự hữu dụng,
và sự hữu dụng chính là thành công.
Cơ hội: Hầu hết
mọi người bỏ lỡ cơ hội vì cơ hội đến dưới vỏ bọc của một công việc vất
vả.
Thất bại: Sự
thất bại đến với nhiều người khi họ không nhận ra họ đã ở gần thành công như thế
nào trong giây phút quyết định từ bỏ.
Cuộc đời: Tôi
chưa bao giờ có một ngày làm việc. Tất cả chỉ là vui
chơi.
J.K. Rowling (Tác giả loạt truyện Harry
Potter):
Nỗi sợ hãi: Tôi
thoải mái hơn sau khi biết điều mình sợ hãi nhất là gì. Tôi vẫn còn một cô con
gái mà tôi yêu quý, một chiếc máy đánh chữ cũ kỹ và một ý tưởng lớn. Và vì thế,
vực sâu cuộc đời trở thành một nền móng vững chãi để tôi làm lại cuộc đời
mình.
Sự chính
trực: Nếu bạn muốn biết bản chất của một người, hãy xem cách anh ta đối
xử với những người dưới mình chứ không phải những người cùng đẳng
cấp.
Thất bại: Không
thể sống mà tránh được thất bại trừ khi bạn sống thận trọng đến mức gần như
không dám sống, mà điều này chắc chắn là một thất bại rồi.
Lựa chọn: Lựa
chọn của chúng ta là cái cho thấy chúng ta thật sự là ai, chứ không phải khả
năng của ta là gì.
Các mối quan
hệ: Sự thờ ơ, bỏ mặc mang
lại nhiều tổn thương hơn là thái độ không thích.
Sự tập
trung: Vì sao tôi nói về những lợi ích của thất bại? Đơn giản vì thất
bại nghĩa là một cách dẹp bỏ thứ không quan trọng. Tôi ngừng việc lừa dối bản
thân rằng tôi là một ai đó thay vì chính mình và bắt đầu dồn tất cả năng lượng
để hoàn thành việc thực sự có ý nghĩa với bản thân.
Bạn bè: Bạn
phải rất dũng cảm để đối mặt với kẻ thù, nhưng còn phải dũng cảm hơn rất nhiều
để đối mặt với bạn bè.
Jeff Bezos (CEO, người sáng lập Tập đoàn
Amazon):
Tương lai: Nếu
suy nghĩ dài hạn, bạn có thể đưa ra những quyết định mà sau này sẽ không phải
hối hận.
Cơ hội: Nếu chỉ
làm những thứ mà bạn biết chắc sẽ có hiệu quả thì bạn sẽ bỏ lỡ nhiều cơ hội ngay
trước mắt.
Cuộc sống: Tôi
sẽ đánh liều dự đoán về tương lai. Khi bạn 80 tuổi, trong một khoảnh khắc tự
thuật lại câu chuyện cuộc đời, câu chuyện khiến bạn cảm thấy cô đọng và ý nghĩa
nhất chính là một chuỗi những lựa chọn. Cuối cùng thì, chúng ta chính là kết quả
của những lựa chọn. Hãy tự bản thân mình xây dựng nên một câu chuyện tuyệt
vời.
Sự tiết
kiệm: Tôi cho rằng sự tiết kiệm dẫn đến sự đổi mới, như một sự ép buộc.
Một trong những cách để thoát khỏi chiếc hộp chật hẹp là tạo nên lối thoát ra
ngoài.
Sự đổi mới: Bạn
phải sẵn sàng chấp nhận việc bị hiểu nhầm nếu muốn cải tiến thứ gì
đó.
Các mối quan
hệ: Cuộc đời này quá ngắn ngủi để chơi với những người không giỏi
giang.
Sự hối
tiếc: Nếu thất bại, tôi sẽ không hối tiếc nhưng tôi biết có một điều
khiến tôi tiếc nhất là đã không cố gắng.
Michael Dell (CEO, Người sáng lập Tập đoàn
Dell):
Các mối quan
hệ: Đừng bao giờ cố làm người thông minh nhất ở một nơi nào đó. Còn nếu
thực sự thông minh nhất, bạn hãy mời đến một người thông minh hơn. Trong giới
chuyên môn, điều này được gọi là mạng lưới kết nối. Trong các tổ chức, đó là làm
việc nhóm. Và trong cuộc sống, đó là gia đình, bạn bè và cộng đồng. Bản thân mỗi
chúng ta là món quà đối với người khác, và những kinh nghiệm làm lãnh đạo đã cho
tôi hiểu rằng trải nghiệm đáng giá nhất đến từ các mối quan hệ xung
quanh.
Kinh
doanh: Chúng tôi làm về công nghệ. Ngoài ra, việc kinh doanh của chúng
tôi còn về sự điều hành và mối quan hệ với khách hàng.
Mục tiêu: Bạn
không cần phải là một thiên tài, một người giỏi mơ mộng hay phải tốt nghiệp đại
học thì mới có thể thành công. Bạn chỉ cần một kế hoạch và một ước
mơ.
Đam mê: Dù bạn
đã tìm thấy hay đang khám phá đam mê của mình, đam mê là nên là ngọn lửa dẫn lối
sự nghiệp.
Cơ hội: Đừng
tiêu tốn quá nhiều thời gian vào việc cố tìm một cơ hội hoàn hảo, bởi điều đó sẽ
khiến bạn mất đi cơ hội đích thực.
Thành công: Có
nhiều thứ quyết định nên thành công. Tôi không thích việc chỉ làm những điều tôi
thích. Tôi thích làm những thứ khiến công ty của mình thành công. Tôi không dành
nhiều thời gian làm những điều yêu thích của cá nhân.
Thất bại: Đừng
sợ hãi sự thất bại. Hay đi ra ngoài kia, thử nghiệm, học hỏi, thất bại và tiến
lên dựa vào những trải nghiệm đó. Thử thách đi, và khi đó, bạn sẽ tìm ra mình có
khả năng, tiềm năng làm gì, biết cơ hội ở đâu nhưng bạn không thể sợ hãi việc
bại bởi đó chính là cách học hỏi.
Y Vân (theo eBay
Deals
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét