Chủ Nhật, 13 tháng 12, 2015

Hoàng Cầm -Một hồn thơ Kinh Bắc
Nhà thơ Hoàng Cầm tên khai sinh là Bùi Tằng Việt sinh ngày 22 tháng 2 năm 1922 tại xã Phúc Tầng, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. Quê gốc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nhà thơ Hoàng Cầm.

Học xong tiểu học ở Bắc Giang và Bắc Ninh ông ra Hà Nội học Trung học. Năm 1940 đỗ Tú tài toàn phần. Ông bước vào nghề văn, viết báo, làm gia sư, dịch sách. Năm 1944 ông về quê Song Hồ, Thuận Thành tham gia thanh niên cứu quốc của mặt trận Việt Minh. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 ông viết kịch và thành lập Ban kịch Ðông Phương. Ông gia nhập Vệ quốc quân và thành lập đội Văn nghệ tuyên truyền thuộc chiến khu Việt Bắc. Ðầu năm 1955 Hoàng Cầm được bầu vào Ban chấp hành khóa I Hội Nhà văn Việt Nam và được cử vào Ban Giám đốc Nhà xuất bản Hội Nhà văn.
Hoàng Cầm có nhiều tài như ngâm thơ, làm diễn viên, hội họa, viết kịch, viết văn, dịch sách nhưng sâu đậm nhất và thành công nhất trong cuộc đời là sáng tác thơ. Ông là nhà thơ trữ tình nổi tiếng đặc sắc. Một hồn thơ tiêu biểu của xứ Kinh Bắc.
Trong thơ và trong cuộc đời Hoàng Cầm ấn tượng, tình cảm sâu đậm nhất là quê hương. Ông nhắc đến quê hương là yêu mến và trân trọng. Nói đến quê hương là hình ảnh người Mẹ hiển hiện:
Cúi lạy mẹ con trở về Kinh Bắc
Chiều xưa giẻ quạt voi lồng
(Ðêm thổ)
Quê hương trong thơ Hoàng Cầm lung linh huyền thoại và đậm chất sử thi. Những sông, núi, ao hồ, đình, chùa làng xóm được khơi gợi:
- Sông Cầu xuôi bến Hát
Rập rềnh Mộ Dạ chiếu tân hôn
(Gió lông ngỗng)
- Áo Hai Ba dăng mắc
Rừng liên miên chi chít mộ Hùng Vương
(Ðèn nhang 1)
Về với bài thơ “Bên kia sông Ðuống” sinh thời ông tâm sự “Tôi đang ở trong trạng thái bồn chồn, thao thức, tâm tư rối bời sau khi nghe báo cáo về quê hương mình bị giặc Pháp xâm lược kéo đến tàn phá, giết chóc, tôi chưa định viết gì. Lúc quá nửa đêm vắng lặng, bỗng văng vẳng bên tai ba câu:
Em ơi buồn làm chi
Anh đưa em về sông Ðuống
Ngày xưa… cát trắng phẳng lì
Tôi bèn chụp lấy, ghi ngay và cứ thế cảm xúc trào ra một mạch dài, viết rất nhanh sợ không theo kịp những thanh âm, làn điệu, đang cuồn cuộn dâng lên trong lòng mình. Cho đến gần sáng thì xong bài thơ.
Về trường hợp ra đời bài thơ “Lá Diêu bông” ông viết: “Nhà tôi ở vào một phố nhỏ, lại lùi tít ở phía bên trong nên tiếng xe cộ thưa thớt ngoài đường tôi cũng không nghe rõ. Im lặng. Chợt bên tai vẳng lại một giọng nữ rất nhỏ nhẹ mà rành mạch, đọc chậm rãi, có tiết điệu, nghe như từ thuở nào xa xưa vẳng đến, có lẽ từ tiền kiếp vọng về:
Váy Ðình Bảng buông chùng cửa võng
Tôi xoay người trong chăn về phía bên trái và ghi ngay lên giấy. Giọng nữ vẫn đọc, không vội vàng mà cũng không quá chậm và tôi ghi lia lịa trong bóng tối mờ…”.
Thường viết vào lúc đêm khuya, trong tâm thức như người “nhập đồng” nên thơ Hoàng Cầm huyền ảo, mông lung. Cảnh sắc nên thơ nhưng thường là đã qua, đã tàn lụi chỉ còn trong nỗi nhớ tiếc:
- Tràu cau chẳng kịp cốm hồng
Xác pháo đã vùi trong ngõ mưa lầy lội.
(Tôi người làng Quan họ)
- Mẹ kể chuyện ngày xưa xa lắm
Tháng tám ao hồ mát lạnh
(Quan họ mở đầu)
Không gian, thời gian trong thơ Hoàng Cầm rất rộng, đa chiều, nhiều tầng, nhiều lớp. Ông viết về thiên nhiên, về huyền sử, về tôn giáo, về phong tục tập quán nhưng bao trùm và cốt lõi là con người:
Váy Ðình Bảng buông chùng cửa võng
Chất sống, sức sống con người luôn trỗi dậy vượt qua lớp vỏ dù là tôn giáo, nét đẹp của người con gái dậy thì hiển hiện ở nơi muốn xa trần thế:
Chùa Phật Tích duỗi trong màn lụa bạch
Tượng Quan âm má ửng bồ quân
Vẻ đẹp kiêu sa, thân thế ngà ngọc được vẽ lên sinh động và trong một tâm thế thảng thốt như mê như tỉnh:
Tuột hàng khuy lơi yếm tóc buông mành
Ðùi chảy búp dài thon nhún vội
Bàng hoàng tia chớp liệng nghiêng xanh
(Thi đánh đu)

Những lưu ý khi dọn dẹp bàn thờ


    #1
    Tết đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh (Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi bặm. 

    Vào cuối năm, các gia đình thường tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về (thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.
    Theo ông Nguyễn Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.


    Có ý kiến cho rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng đến con cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ, nước hoa lau cho sạch.

    Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ cúng khô thì đặt lại như cũ.


    Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu kính.


    Vẫn với vấn đề nên hay không nên di chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc (Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh tân”.


    Bài trí bàn thờ Tết 
    Sư trụ trì chùa La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ tổ tiên đậm nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén nhỏ để đựng rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) ở vị trí chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến).

    Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh, bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có) - quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình yên).


    Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn, mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...


    Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long), hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái, phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào khấn.


    Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên bàn thờ.

Những lưu ý khi dọn dẹp bàn thờ


    #1
    Tết đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh (Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi bặm. 

    Vào cuối năm, các gia đình thường tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về (thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.
    Theo ông Nguyễn Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.


    Có ý kiến cho rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng đến con cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ, nước hoa lau cho sạch.

    Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ cúng khô thì đặt lại như cũ.


    Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu kính.


    Vẫn với vấn đề nên hay không nên di chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc (Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh tân”.


    Bài trí bàn thờ Tết 
    Sư trụ trì chùa La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ tổ tiên đậm nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén nhỏ để đựng rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) ở vị trí chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến).

    Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh, bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có) - quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình yên).


    Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn, mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...


    Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long), hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái, phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào khấn.


    Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên bàn thờ.

Ước muốn được giải thoát khỏi mọi thứ ràng buộc, dù là lụa là châu báu luôn là một tâm niệm của Hoàng Cầm
Ðến khi xé lụa bừng da thịt
Ngửa mặt phù du khép gió xanh
(Dáng thơ)
Trong những năm tháng cô đơn, buồn tẻ sống xa quê hương Hoàng Cầm lại nhớ về quê hương và sáng tác về quê hương. Những tập thơ “Tiếng hát Quan họ-1956”, “Mưa Thuận Thành-1991”, “Lá Diêu bông-1993”, “Về Kinh Bắc-1994” là tấm lòng và cũng là nỗi niềm của ông với quê hương. Trong thơ ông thực và mộng, yêu thương và đau xót, hiện tại và quá khứ được cất lên với nhiều tâm trạng của người con muốn nói hết những ẩn ức của lòng mình.

Trần Anh Trang
Hoàng Cầm -Một hồn thơ Kinh Bắc
Nhà thơ Hoàng Cầm tên khai sinh là Bùi Tằng Việt sinh ngày 22 tháng 2 năm 1922 tại xã Phúc Tầng, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. Quê gốc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nhà thơ Hoàng Cầm.

Học xong tiểu học ở Bắc Giang và Bắc Ninh ông ra Hà Nội học Trung học. Năm 1940 đỗ Tú tài toàn phần. Ông bước vào nghề văn, viết báo, làm gia sư, dịch sách. Năm 1944 ông về quê Song Hồ, Thuận Thành tham gia thanh niên cứu quốc của mặt trận Việt Minh. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 ông viết kịch và thành lập Ban kịch Ðông Phương. Ông gia nhập Vệ quốc quân và thành lập đội Văn nghệ tuyên truyền thuộc chiến khu Việt Bắc. Ðầu năm 1955 Hoàng Cầm được bầu vào Ban chấp hành khóa I Hội Nhà văn Việt Nam và được cử vào Ban Giám đốc Nhà xuất bản Hội Nhà văn.
Hoàng Cầm có nhiều tài như ngâm thơ, làm diễn viên, hội họa, viết kịch, viết văn, dịch sách nhưng sâu đậm nhất và thành công nhất trong cuộc đời là sáng tác thơ. Ông là nhà thơ trữ tình nổi tiếng đặc sắc. Một hồn thơ tiêu biểu của xứ Kinh Bắc.
Trong thơ và trong cuộc đời Hoàng Cầm ấn tượng, tình cảm sâu đậm nhất là quê hương. Ông nhắc đến quê hương là yêu mến và trân trọng. Nói đến quê hương là hình ảnh người Mẹ hiển hiện:
Cúi lạy mẹ con trở về Kinh Bắc
Chiều xưa giẻ quạt voi lồng
(Ðêm thổ)
Quê hương trong thơ Hoàng Cầm lung linh huyền thoại và đậm chất sử thi. Những sông, núi, ao hồ, đình, chùa làng xóm được khơi gợi:
- Sông Cầu xuôi bến Hát
Rập rềnh Mộ Dạ chiếu tân hôn
(Gió lông ngỗng)
- Áo Hai Ba dăng mắc
Rừng liên miên chi chít mộ Hùng Vương
(Ðèn nhang 1)
Về với bài thơ “Bên kia sông Ðuống” sinh thời ông tâm sự “Tôi đang ở trong trạng thái bồn chồn, thao thức, tâm tư rối bời sau khi nghe báo cáo về quê hương mình bị giặc Pháp xâm lược kéo đến tàn phá, giết chóc, tôi chưa định viết gì. Lúc quá nửa đêm vắng lặng, bỗng văng vẳng bên tai ba câu:
Em ơi buồn làm chi
Anh đưa em về sông Ðuống
Ngày xưa… cát trắng phẳng lì
Tôi bèn chụp lấy, ghi ngay và cứ thế cảm xúc trào ra một mạch dài, viết rất nhanh sợ không theo kịp những thanh âm, làn điệu, đang cuồn cuộn dâng lên trong lòng mình. Cho đến gần sáng thì xong bài thơ.
Về trường hợp ra đời bài thơ “Lá Diêu bông” ông viết: “Nhà tôi ở vào một phố nhỏ, lại lùi tít ở phía bên trong nên tiếng xe cộ thưa thớt ngoài đường tôi cũng không nghe rõ. Im lặng. Chợt bên tai vẳng lại một giọng nữ rất nhỏ nhẹ mà rành mạch, đọc chậm rãi, có tiết điệu, nghe như từ thuở nào xa xưa vẳng đến, có lẽ từ tiền kiếp vọng về:
Váy Ðình Bảng buông chùng cửa võng
Tôi xoay người trong chăn về phía bên trái và ghi ngay lên giấy. Giọng nữ vẫn đọc, không vội vàng mà cũng không quá chậm và tôi ghi lia lịa trong bóng tối mờ…”.
Thường viết vào lúc đêm khuya, trong tâm thức như người “nhập đồng” nên thơ Hoàng Cầm huyền ảo, mông lung. Cảnh sắc nên thơ nhưng thường là đã qua, đã tàn lụi chỉ còn trong nỗi nhớ tiếc:
- Tràu cau chẳng kịp cốm hồng
Xác pháo đã vùi trong ngõ mưa lầy lội.
(Tôi người làng Quan họ)
- Mẹ kể chuyện ngày xưa xa lắm
Tháng tám ao hồ mát lạnh
(Quan họ mở đầu)
Không gian, thời gian trong thơ Hoàng Cầm rất rộng, đa chiều, nhiều tầng, nhiều lớp. Ông viết về thiên nhiên, về huyền sử, về tôn giáo, về phong tục tập quán nhưng bao trùm và cốt lõi là con người:
Váy Ðình Bảng buông chùng cửa võng
Chất sống, sức sống con người luôn trỗi dậy vượt qua lớp vỏ dù là tôn giáo, nét đẹp của người con gái dậy thì hiển hiện ở nơi muốn xa trần thế:
Chùa Phật Tích duỗi trong màn lụa bạch
Tượng Quan âm má ửng bồ quân
Vẻ đẹp kiêu sa, thân thế ngà ngọc được vẽ lên sinh động và trong một tâm thế thảng thốt như mê như tỉnh:
Tuột hàng khuy lơi yếm tóc buông mành
Ðùi chảy búp dài thon nhún vội
Bàng hoàng tia chớp liệng nghiêng xanh
(Thi đánh đu)

Những lưu ý khi dọn dẹp bàn thờ


    #1
    Tết đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh (Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi bặm. 

    Vào cuối năm, các gia đình thường tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về (thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.
    Theo ông Nguyễn Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.


    Có ý kiến cho rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng đến con cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ, nước hoa lau cho sạch.

    Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ cúng khô thì đặt lại như cũ.


    Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu kính.


    Vẫn với vấn đề nên hay không nên di chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc (Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh tân”.


    Bài trí bàn thờ Tết 
    Sư trụ trì chùa La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ tổ tiên đậm nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén nhỏ để đựng rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) ở vị trí chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến).

    Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh, bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có) - quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình yên).


    Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn, mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...


    Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long), hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái, phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào khấn.


    Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên bàn thờ.

Những lưu ý khi dọn dẹp bàn thờ


    #1
    Tết đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh (Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi bặm. 

    Vào cuối năm, các gia đình thường tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về (thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.
    Theo ông Nguyễn Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.


    Có ý kiến cho rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng đến con cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ, nước hoa lau cho sạch.

    Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ cúng khô thì đặt lại như cũ.


    Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu kính.


    Vẫn với vấn đề nên hay không nên di chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc (Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh tân”.


    Bài trí bàn thờ Tết 
    Sư trụ trì chùa La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ tổ tiên đậm nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén nhỏ để đựng rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) ở vị trí chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến).

    Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh, bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có) - quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình yên).


    Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn, mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...


    Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long), hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái, phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào khấn.


    Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên bàn thờ.

Ước muốn được giải thoát khỏi mọi thứ ràng buộc, dù là lụa là châu báu luôn là một tâm niệm của Hoàng Cầm
Ðến khi xé lụa bừng da thịt
Ngửa mặt phù du khép gió xanh
(Dáng thơ)
Trong những năm tháng cô đơn, buồn tẻ sống xa quê hương Hoàng Cầm lại nhớ về quê hương và sáng tác về quê hương. Những tập thơ “Tiếng hát Quan họ-1956”, “Mưa Thuận Thành-1991”, “Lá Diêu bông-1993”, “Về Kinh Bắc-1994” là tấm lòng và cũng là nỗi niềm của ông với quê hương. Trong thơ ông thực và mộng, yêu thương và đau xót, hiện tại và quá khứ được cất lên với nhiều tâm trạng của người con muốn nói hết những ẩn ức của lòng mình.
Trần Anh Trang

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét