Huỳnh Phương Đông - góc nhìn chiến tranh và hòa
bình
TT - Cuốn sách giới thiệu 109 bức tranh của họa sĩ Huỳnh
Phương Đông (ảnh), người nghệ sĩ - chiến sĩ tham gia hai cuộc kháng
chiến của dân tộc.
Họa sĩ Huỳnh Phương Đông đã mang vào sự nghiệp sáng tác
đồ sộ của mình một phần lịch sử của đất nước qua hai cuộc kháng chiến gian khổ
và anh dũng.
Tầm vóc của ông chính ở sự giản dị, chấp nhận cuộc sống
gian khổ với thái độ bình thản trong khi vẫn say mê sáng tác trong mọi hoàn
cảnh, mọi nơi mọi chỗ, bất chấp điều kiện khắc nghiệt của cuộc chiến. Ông đã tái
tạo hình ảnh của những con người bình dị mà dũng cảm, kiên cường. Họ còn mãi với
thời gian mặc dù không ít trong số những đồng đội ông vẽ đã mãi mãi nằm lại
chiến trường.
|
Sách do Tổ chức Cộng tác nghệ thuật Đông Dương và NXB Văn
Hóa Sài Gòn phát hành |
Huỳnh Phương Đông - Visions of war and peace - Góc
nhìn chiến tranh và hòa bình, dày 177 trang, in khổ lớn, hai ngôn ngữ Anh -
Việt (Nguyễn Thị Minh Phương chuyển ngữ), là một tuyển tập những tranh độc đáo
ấn tượng của họa sĩ Đông, chọn lọc trong số 17.000 bức tranh miêu tả cuộc chiến
từ thời kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và khi hòa bình. Sách còn là một câu
chuyện mang tính lịch sử về cuộc đời của họa sĩ Đông như là một nhân chứng của
cuộc chiến.
Sách chính thức phát hành tại Mỹ ngày 18-11-2006 trong lễ
ký tên sách tại một trong các nhà bảo tàng lớn nhất Boston là Peabody Essex
Museum và tại VN sau đó.
Ngày 12-11-2006, ông bà Huỳnh Phương Đông sẽ lên đường
sang Boston để chính thức dự lễ ký tên sách ở bảo tàng trên.
L.C.H.
|
Tác phẩm của ông không chỉ nói về đề tài chiến tranh.
Phần hai của cuốn sách giới thiệu những bức tranh về đời sống dựng xây, tái
thiết đất nước trong những năm tháng hòa bình.
Ông mang vào tranh hơi thở của đời sống với những đổi
thay hằng ngày, mang đến cho người xem vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên trên
khắp đất nước cũng như những nơi trên thế giới ông đã từng qua (Angkor Wat,
Matxcơva mùa thu, phố Park-Boston).
Đây là cuốn sách đầu tiên về họa sĩ VN được một tổ chức
của Hoa Kỳ xuất bản - Tổ chức Cộng tác nghệ thuật Đông Dương (Indochina Art
Partnership). Ông David Thomas, giám đốc tổ chức này, đã có nhiều đóng góp và
được tặng thưởng huy chương Vì sự nghiệp nghệ thuật của VN, đồng thời là người
thiết kế mỹ thuật của cuốn sách.
Ông cho biết ý tưởng khi làm cuốn sách: “Năm 1993, lần
đầu tiên chúng tôi tổ chức triển lãm tranh của các họa sĩ VN và Hoa Kỳ nhìn về
cuộc chiến. Triển lãm có tên gọi “Nhìn từ hai phía” (“As seen by both sides”),
trong đó có tranh của Huỳnh Phương Đông.
Xem tranh của ông, tiếp xúc với ông, ấn tượng mạnh về con
người ông đã khiến chúng tôi nảy ra ý định giới thiệu tác phẩm của ông vì ông là
đại diện của nền hội họa VN trong hơn nửa thế kỷ. Ông Đông là kho báu của VN,
chúng tôi thấy mình có trách nhiệm giới thiệu cùng công chúng Hoa Kỳ kho báu
ấy”.
Đồng tác giả của cuốn sách là ông Lindsey Kiang, một luật
sư, nhà sử học, người đã từng tham gia lực lượng thủy quân lục chiến và về hưu
với quân hàm đại tá. Ông đã từng là phó tùy viên quân sự tại Đại sứ quán Hoa Kỳ
ở Hà Nội. Nhưng lý do nào khiến người cựu binh Mỹ quan tâm đến các tác phẩm của
họa sĩ Huỳnh Phương Đông?
-
Tết
đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn
thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới
đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ
tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh
(Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự
vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao
nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi
bặm.
Vào cuối năm, các gia đình thường
tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm
bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân
vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về
(thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa
quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.Theo ông Nguyễn
Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên
dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng
xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc
mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ
ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ
trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước
ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.
Có ý kiến cho
rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng đến con
cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ, nước hoa
lau cho sạch.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường
cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát
hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị
rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ
cúng khô thì đặt lại như cũ.
Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân
hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro
xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời
nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ
là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu
kính.
Vẫn với vấn đề nên hay không nên di
chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc
(Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương
trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương
vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh
tân”.
Bài trí bàn thờ Tết Sư trụ trì chùa
La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ tổ tiên đậm
nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén nhỏ để đựng
rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) ở vị trí
chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục
vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở
hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến).
Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ
tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm
ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh,
bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có)
- quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình
yên).
Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai
cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con
cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ
còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn,
mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...
Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi
bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên
trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà
cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ
các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long),
hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái,
phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào
khấn.
Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là
nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên
bàn
thờ.
-
Tết
đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn
thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới
đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ
tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh
(Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự
vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao
nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi
bặm.
Vào cuối năm, các gia đình thường
tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm
bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân
vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về
(thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa
quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.Theo ông Nguyễn
Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên
dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng
xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc
mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ
ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ
trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước
ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.
Có ý kiến cho
rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng đến con
cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ, nước hoa
lau cho sạch.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường
cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát
hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị
rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ
cúng khô thì đặt lại như cũ.
Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân
hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro
xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời
nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ
là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu
kính.
Vẫn với vấn đề nên hay không nên di
chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc
(Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương
trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương
vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh
tân”.
Bài trí bàn thờ Tết Sư trụ trì chùa
La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ tổ tiên đậm
nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén nhỏ để đựng
rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) ở vị trí
chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục
vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở
hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến).
Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ
tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm
ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh,
bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có)
- quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình
yên).
Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai
cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con
cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ
còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn,
mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...
Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi
bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên
trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà
cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ
các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long),
hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái,
phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào
khấn.
Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là
nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên
bàn
thờ.
“Có
lẽ chính con người Huỳnh Phương Đông, những gì ông đã trải nghiệm trong cuộc
chiến và các tác phẩm của ông đã để lại trong tôi ấn tượng sâu sắc. Nghe ông kể
chuyện về từng bức tranh, tôi hình dung được toàn bộ những gì người của phía bên
kia đã trải qua. Tôi kính trọng, ngưỡng mộ những con người bình thường, giản dị
nhưng thật phi thường”. Thực hiện cuốn sách này, theo ông Lindsey Kiang, “là
công việc xuất phát từ niềm say mê, trân trọng”.
NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG
(Thạc sĩ
ngôn ngữ và Hoa Kỳ học)
Vô
cùng thương tiếc hoạ sỹ Huỳnh Phương Đông, Người nghệ sỹ, người bạn
lớn mà tôi đã có cơ may được biết, được làm cuốn sách về ông, viết
bài về ông, được ông vẽ chân dung tại Boston, khi ra mắt cuốn sách
"Huỳnh Phương Đông - Góc nhìn chiến tranh và hoà bình" năm 2006 và mỗi
lần về thăm hai ông bà. Tôi định trong tuần này sẽ đến thăm hai ông bà
thì... hôm nay tôi lại phải đến viếng. Tôi nhớ về ông không chỉ là
hàng mấy chục nghìn bức tranh, mà là nụ cười thật hiền, thật giản
dị và câu nói "B52 nó sợ mình". Chia tay cụ ở cõi này. Cầu mong cụ
siêu thoát
FB
Nguyễn Minh Phương.
Huỳnh Phương Đông - góc nhìn chiến tranh và hòa
bình
TT - Cuốn sách giới thiệu 109 bức tranh của họa sĩ Huỳnh
Phương Đông (ảnh), người nghệ sĩ - chiến sĩ tham gia hai cuộc kháng
chiến của dân tộc.
Họa sĩ Huỳnh Phương Đông đã mang vào sự nghiệp sáng tác
đồ sộ của mình một phần lịch sử của đất nước qua hai cuộc kháng chiến gian khổ
và anh dũng.
Tầm vóc của ông chính ở sự giản dị, chấp nhận cuộc sống
gian khổ với thái độ bình thản trong khi vẫn say mê sáng tác trong mọi hoàn
cảnh, mọi nơi mọi chỗ, bất chấp điều kiện khắc nghiệt của cuộc chiến. Ông đã tái
tạo hình ảnh của những con người bình dị mà dũng cảm, kiên cường. Họ còn mãi với
thời gian mặc dù không ít trong số những đồng đội ông vẽ đã mãi mãi nằm lại
chiến trường.
|
Sách do Tổ chức Cộng tác nghệ thuật Đông Dương và NXB Văn
Hóa Sài Gòn phát hành |
Huỳnh Phương Đông - Visions of war and peace - Góc
nhìn chiến tranh và hòa bình, dày 177 trang, in khổ lớn, hai ngôn ngữ Anh -
Việt (Nguyễn Thị Minh Phương chuyển ngữ), là một tuyển tập những tranh độc đáo
ấn tượng của họa sĩ Đông, chọn lọc trong số 17.000 bức tranh miêu tả cuộc chiến
từ thời kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và khi hòa bình. Sách còn là một câu
chuyện mang tính lịch sử về cuộc đời của họa sĩ Đông như là một nhân chứng của
cuộc chiến.
-
Tết
đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn
thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới
đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ
tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh
(Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự
vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao
nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi
bặm.
Vào cuối năm, các gia đình thường
tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm
bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân
vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về
(thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa
quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.Theo ông Nguyễn
Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên
dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng
xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc
mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ
ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ
trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước
ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.
Có
ý kiến cho rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng
đến con cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ,
nước hoa lau cho sạch.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường
cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát
hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị
rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ
cúng khô thì đặt lại như cũ.
Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân
hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro
xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời
nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ
là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu
kính.
Vẫn với vấn đề nên hay không nên di
chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc
(Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương
trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương
vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh
tân”.
Bài trí bàn thờ Tết Sư
trụ trì chùa La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ
tổ tiên đậm nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén
nhỏ để đựng rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh
tú) ở vị trí chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng
trưng cho trục vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư
thế tam tài; ở hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc
nến).
Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ
tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm
ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh,
bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có)
- quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình
yên).
Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai
cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con
cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ
còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn,
mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...
Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi
bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên
trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà
cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ
các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long),
hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái,
phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào
khấn.
Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là
nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên
bàn
thờ.
-
Tết
đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn
thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới
đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ
tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh
(Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự
vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao
nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi
bặm.
Vào cuối năm, các gia đình thường
tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm
bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân
vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về
(thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa
quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.Theo ông Nguyễn
Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên
dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng
xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc
mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ
ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ
trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước
ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.
Có
ý kiến cho rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng
đến con cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ,
nước hoa lau cho sạch.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường
cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát
hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị
rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ
cúng khô thì đặt lại như cũ.
Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân
hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro
xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời
nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ
là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu
kính.
Vẫn với vấn đề nên hay không nên di
chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc
(Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương
trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương
vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh
tân”.
Bài trí bàn thờ Tết Sư
trụ trì chùa La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ
tổ tiên đậm nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén
nhỏ để đựng rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh
tú) ở vị trí chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng
trưng cho trục vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư
thế tam tài; ở hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc
nến).
Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ
tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm
ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh,
bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có)
- quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình
yên).
Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai
cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con
cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ
còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn,
mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...
Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi
bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên
trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà
cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ
các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long),
hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái,
phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào
khấn.
Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là
nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên
bàn
thờ.
Sách chính thức phát hành tại Mỹ ngày 18-11-2006 trong lễ
ký tên sách tại một trong các nhà bảo tàng lớn nhất Boston là Peabody Essex
Museum và tại VN sau đó.
Ngày 12-11-2006, ông bà Huỳnh Phương Đông sẽ lên đường
sang Boston để chính thức dự lễ ký tên sách ở bảo tàng trên.
L.C.H.
|
Tác phẩm của ông không chỉ nói về đề tài chiến tranh.
Phần hai của cuốn sách giới thiệu những bức tranh về đời sống dựng xây, tái
thiết đất nước trong những năm tháng hòa bình.
Ông mang vào tranh hơi thở của đời sống với những đổi
thay hằng ngày, mang đến cho người xem vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên trên
khắp đất nước cũng như những nơi trên thế giới ông đã từng qua (Angkor Wat,
Matxcơva mùa thu, phố Park-Boston).
Đây là cuốn sách đầu tiên về họa sĩ VN được một tổ chức
của Hoa Kỳ xuất bản - Tổ chức Cộng tác nghệ thuật Đông Dương (Indochina Art
Partnership). Ông David Thomas, giám đốc tổ chức này, đã có nhiều đóng góp và
được tặng thưởng huy chương Vì sự nghiệp nghệ thuật của VN, đồng thời là người
thiết kế mỹ thuật của cuốn sách.
Ông cho biết ý tưởng khi làm cuốn sách: “Năm 1993, lần
đầu tiên chúng tôi tổ chức triển lãm tranh của các họa sĩ VN và Hoa Kỳ nhìn về
cuộc chiến. Triển lãm có tên gọi “Nhìn từ hai phía” (“As seen by both sides”),
trong đó có tranh của Huỳnh Phương Đông.
Xem tranh của ông, tiếp xúc với ông, ấn tượng mạnh về con
người ông đã khiến chúng tôi nảy ra ý định giới thiệu tác phẩm của ông vì ông là
đại diện của nền hội họa VN trong hơn nửa thế kỷ. Ông Đông là kho báu của VN,
chúng tôi thấy mình có trách nhiệm giới thiệu cùng công chúng Hoa Kỳ kho báu
ấy”.
Đồng tác giả của cuốn sách là ông Lindsey Kiang, một luật
sư, nhà sử học, người đã từng tham gia lực lượng thủy quân lục chiến và về hưu
với quân hàm đại tá. Ông đã từng là phó tùy viên quân sự tại Đại sứ quán Hoa Kỳ
ở Hà Nội. Nhưng lý do nào khiến người cựu binh Mỹ quan tâm đến các tác phẩm của
họa sĩ Huỳnh Phương Đông?
-
Tết
đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn
thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới
đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ
tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh
(Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự
vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao
nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi
bặm.
Vào cuối năm, các gia đình thường
tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm
bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân
vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về
(thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa
quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.Theo ông Nguyễn
Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên
dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng
xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc
mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ
ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ
trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước
ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.
Có ý kiến cho
rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng đến con
cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ, nước hoa
lau cho sạch.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường
cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát
hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị
rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ
cúng khô thì đặt lại như cũ.
Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân
hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro
xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời
nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ
là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu
kính.
Vẫn với vấn đề nên hay không nên di
chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc
(Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương
trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương
vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh
tân”.
Bài trí bàn thờ Tết Sư trụ trì chùa
La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ tổ tiên đậm
nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén nhỏ để đựng
rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) ở vị trí
chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục
vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở
hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến).
Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ
tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm
ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh,
bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có)
- quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình
yên).
Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai
cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con
cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ
còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn,
mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...
Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi
bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên
trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà
cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ
các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long),
hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái,
phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào
khấn.
Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là
nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên
bàn
thờ.
-
Tết
đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn
thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới
đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ
tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh
(Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự
vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao
nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi
bặm.
Vào cuối năm, các gia đình thường
tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm
bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân
vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về
(thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa
quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.Theo ông Nguyễn
Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên
dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng
xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc
mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ
ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ
trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước
ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.
Có ý kiến cho
rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng đến con
cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ, nước hoa
lau cho sạch.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường
cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát
hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị
rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ
cúng khô thì đặt lại như cũ.
Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân
hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro
xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời
nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ
là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu
kính.
Vẫn với vấn đề nên hay không nên di
chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc
(Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương
trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương
vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh
tân”.
Bài trí bàn thờ Tết Sư trụ trì chùa
La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ tổ tiên đậm
nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén nhỏ để đựng
rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) ở vị trí
chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục
vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở
hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến).
Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ
tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm
ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh,
bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có)
- quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình
yên).
Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai
cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con
cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ
còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn,
mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...
Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi
bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên
trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà
cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ
các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long),
hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái,
phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào
khấn.
Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là
nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên
bàn
thờ.
“Có
lẽ chính con người Huỳnh Phương Đông, những gì ông đã trải nghiệm trong cuộc
chiến và các tác phẩm của ông đã để lại trong tôi ấn tượng sâu sắc. Nghe ông kể
chuyện về từng bức tranh, tôi hình dung được toàn bộ những gì người của phía bên
kia đã trải qua. Tôi kính trọng, ngưỡng mộ những con người bình thường, giản dị
nhưng thật phi thường”. Thực hiện cuốn sách này, theo ông Lindsey Kiang, “là
công việc xuất phát từ niềm say mê, trân trọng”.
NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG
(Thạc sĩ
ngôn ngữ và Hoa Kỳ học)
Vô
cùng thương tiếc hoạ sỹ Huỳnh Phương Đông, Người nghệ sỹ, người bạn
lớn mà tôi đã có cơ may được biết, được làm cuốn sách về ông, viết
bài về ông, được ông vẽ chân dung tại Boston, khi ra mắt cuốn sách
"Huỳnh Phương Đông - Góc nhìn chiến tranh và hoà bình" năm 2006 và mỗi
lần về thăm hai ông bà. Tôi định trong tuần này sẽ đến thăm hai ông bà
thì... hôm nay tôi lại phải đến viếng. Tôi nhớ về ông không chỉ là
hàng mấy chục nghìn bức tranh, mà là nụ cười thật hiền, thật giản
dị và câu nói "B52 nó sợ mình". Chia tay cụ ở cõi này. Cầu mong cụ
siêu thoát
FB
Nguyễn Minh Phương.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét