Thứ Hai, 14 tháng 12, 2015

CÁCH PHÂN BIỆT HOA QUẢ SẠCH VÀ HOA QUẢ TẨM HÓA CHẤT

CÁCH PHÂN BIỆT HOA QUẢ SẠCH VÀ HOA QUẢ TẨM HÓA CHẤT

Những loại hoa quả như mít, đu đủ hay chuối được rất nhiều người ưa chuộng nhưng đây cũng là top những thực phẩm thường bị chín ép siêu tốc nhờ 'ngậm' hóa chất độc hại, không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, gây hoang mang cho người tiêu dùng.
Những hóa chất này thường có nguồn gốc từ Trung Quốc, được các thương lái tiêm, bơm vào những quả còn xanh, non để chúng chín nhanh hơn, có màu đẹp bắt mắt, tiết kiệm thời gian và công sức, có thể dễ dàng mang đi tiêu thụ ngay ngày hôm sau.
Trước thực trạng "thật giả lẫn lộn" như hiện nay, hãy là những người tiêu dùng thông thái, chọn đúng hoa quả sạch và an toàn để tránh rước bệnh vào thân.

Đu đủ


Đu đủ chín tự nhiên có một mặt chín hơn do hấp thụ ánh sáng nhiều hơn

Đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa xác định được tên chính xác loại hóa chất mà các chủ buôn sử dụng nhưng chỉ biết rằng, thuốc này có nguồn gốc từ Trung Quốc với giá dao động khoảng 5.000 đồng/lọ và có tác động nguy hiểm đến sức khỏe.
Đu đủ tẩm hóa chất
  • Bên ngoài: Vỏ vàng đều, sáng bóng và trơn, nhìn rất bắt mắt. Khi sờ vào thì lớp vỏ vẫn còn rất cứng.
  • Bên trong: Thịt đu đủ có màu đỏ rất hấp dẫn, nhưng lại không được mềm mà còn có vị nhạt hoặc gần như không có mùi vị đặc trưng của đu đủ chín tự nhiên.
Đu đủ chín tự nhiên
  • Bên ngoài: Đu đủ chín tự nhiên luôn có 1 mặt chín hơn mặt còn lại (mặt tiếp xúc ánh sáng nhiều sẽ chín trước). Lớp vỏ chín không đều, vẫn còn những chấm xanh và hơi bị rám, có một lớp nấm màu trắng bên trên. Thỉnh thoảng xuất hiện những lõm đen nhỏ. Khi sờ vào thấy mềm, những điểm màu vàng thấy không còn xuất hiện nhựa.
  • Bên trong: Thịt đu đủ dày, thơm đặc trưng và có vị ngọt đường tự nhiên. Miếng đu đủ mềm không có nhựa, có thể múc ăn bằng muỗng.
Cách chọn đu đủ ngon
  • Kích thước: Chọn quả dài, cầm nặng tay, chín đều, cuống còn nhựa dính thì ăn vừa ngọt lại thơm ngon, ít hột, thịt dày.
  • Thời gian mua: Nên tránh mua đu đủ nếu trời mưa trước đó một vài ngày vì đu đủ ăn sẽ nhạt.
  • Quan sát vỏ: Đu đủ ngon nhất là loại đu đủ hai da: vỏ ngoài vàng có lốm đốm xanh nhỏ li ti, quả thuôn dài là đặc ruột.

Chuối

Chuối tẩm hóa chất (bên trái) và chuối chín tự nhiên (bên phải)

Quả chuối thường ngâm tẩm và dấm bằng amoniac hay sulfur dioxide để vỏ chín vàng đẹp nhưng bên trong thường không ngọt, có vị chát. Sulfur dioxide khi vào cơ thể có thể gây hại cho hệ thần kinh, ảnh hưởng đến chức năng gan và thận.
Chuối tẩm hóa chất
  • Bên ngoài: Thân chín vàng đều, đẹp nhưng cuống vẫn có màu xanh và đầu ngọn vẫn dính nhựa. Khi cầm thấy có một lớp bột bám ở bên ngoài vỏ, có nhiều quả xuất hiện vệt đốm trắng, xanh nâu do được dấm với đất đèn (một loại chất cực độc đối với sức khỏe).
  • Bên trong: Khi bóc vỏ ra ăn, thịt chuối vẫn sượng như ăn cơm sống.
Chuối chín tự nhiên:
  • Bên ngoài: Chuối chín đều từ gốc, cuống có màu nâu. Nải chuối có các quả chín không đều.
  • Bên trong: Chuối thơm đặc trưng và có vị ngọt đường tự nhiên.
Cách chọn chuối ngon
  • Tránh những quả chuối dập nát, nhũn.
  • Chọn nải chuối có quả xanh quả vàng, quả chín đều đến cuống, thân quả chuối.
  • Chọn những quả chuối vừa tay, không quá lớn, có chấm màu đen (trứng cuốc), vỏ chuối nhăn, da màu vàng có chấm hồng, trên vỏ thi thoảng có những vạch màu đen, ăn rất ngon và ngọt.

Mít


Múi mít chín cây có màu vàng óng, cùi dày, vị ngọt bùi, xơ mít màu vàng nhạt hoặc màu trắng.

Ethaphon là loại thuốc thường được dùng để làm chín ép mít. Theo các nhà nghiên cứu, ethaphon có thể gây kích ứng mắt, tổn thương trực tiếp trên da, làm da sưng tấy, mẩn đỏ. Khi bị ngộ độc loại hóa chất này có thể khiến nạn nhân cảm thấy khó nuốt, ói mửa, cháy rát da, thậm chí là hỏng mắt vĩnh viễn.
Mít tẩm hóa chất
  • Mủ: Mít tiêm thuốc có những dòng mủ trắng chảy ra từ trong ruột mít, do tác động của thuốc.
  • Mùi thơm: Mít tiêm thuốc không có mùi thơm lừng như mít chín cây thậm chí là không có mùi gì.
  • Múi mít: Mít chín ép thì múi vẫn vàng nhưng ăn cảm giác bị sượng, xơ mít màu vàng đậm như múi mít.
  • Gai và mắt mít: Quả mít chín ép có gai nhọn, rất cứng và dày.
Mít chín tự nhiên
  • Mủ: Mít chín cây khi bổ ra ít mủ và không có mủ trắng.
  • Mùi thơm: Mít chín thường có mùi thơm đặc trưng, đi từ xa đã có thể cảm nhận được mùi thơm của mít.
  • Múi mít: Đối với mít chín cây, múi mít có màu vàng óng, cùi dày, vị ngọt bùi, xơ mít màu vàng nhạt hoặc màu trắng.
  • Gai và mắt mít: Quả mít chín tự nhiên thì thân thường rất mềm. Mắt mít nở to, gai không nhọn và thưa hơn so với lúc mít còn xanh.
Cách chọn mít ngon

Những lưu ý khi dọn dẹp bàn thờ


    #1
    Tết đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh (Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi bặm. 

    Vào cuối năm, các gia đình thường tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về (thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.
    Theo ông Nguyễn Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.


    Có ý kiến cho rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng đến con cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ, nước hoa lau cho sạch.

    Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ cúng khô thì đặt lại như cũ.


    Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu kính.


    Vẫn với vấn đề nên hay không nên di chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc (Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh tân”.


    Bài trí bàn thờ Tết 
    Sư trụ trì chùa La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ tổ tiên đậm nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén nhỏ để đựng rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) ở vị trí chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến).

    Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh, bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có) - quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình yên).


    Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn, mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...


    Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long), hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái, phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào khấn.


    Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên bàn thờ.

Những lưu ý khi dọn dẹp bàn thờ


    #1
    Tết đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh (Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi bặm. 

    Vào cuối năm, các gia đình thường tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về (thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.
    Theo ông Nguyễn Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.


    Có ý kiến cho rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng đến con cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ, nước hoa lau cho sạch.

    Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ cúng khô thì đặt lại như cũ.


    Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu kính.


    Vẫn với vấn đề nên hay không nên di chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc (Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh tân”.


    Bài trí bàn thờ Tết 
    Sư trụ trì chùa La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ tổ tiên đậm nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén nhỏ để đựng rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) ở vị trí chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến).

    Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh, bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có) - quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình yên).


    Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn, mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...


    Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long), hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái, phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào khấn.


    Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên bàn thờ.

  • Kiểm tra độ ngon của mít qua âm thanh: Khi bạn nhấc những quả mít lên và thấy mít nặng trái. Dùng tay vỗ nhẹ hoặc búng vào vỏ quả thấy phát ra những tiếng kêu bình bịch thì đó là mít ngon.
  • Dựa vào hình dáng quả: Đây được xem là bước khá dễ mà bạn có thể quan sát và nhận biết được. Với mít bạn nên chọn những quả đều, không có những chỗ eo hay lõm. Bởi những chỗ eo, lõm, mít dễ sâu, quả cứng hoặc nhiều xơ.
  • Dựa vào gai mít: Những quả mít ngon là những quả có gai to, đều. Gai mít không dài hay nhọn và khoảng cách giữa các gai mít cách xa nhau. Với những đặc điểm qua gai này, bạn sẽ có những quả mít nhiều múi, ngọt.
  • Xem độ mềm của vỏ mít: Nếu nhấn vào vỏ thấy mềm thì đó là mít chín, mít vỏ cứng, gai rắn chắc là mít xanh.

Huyền Trang (Tổng hợp)

CÁCH PHÂN BIỆT HOA QUẢ SẠCH VÀ HOA QUẢ TẨM HÓA CHẤT

Những loại hoa quả như mít, đu đủ hay chuối được rất nhiều người ưa chuộng nhưng đây cũng là top những thực phẩm thường bị chín ép siêu tốc nhờ 'ngậm' hóa chất độc hại, không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, gây hoang mang cho người tiêu dùng.
Những hóa chất này thường có nguồn gốc từ Trung Quốc, được các thương lái tiêm, bơm vào những quả còn xanh, non để chúng chín nhanh hơn, có màu đẹp bắt mắt, tiết kiệm thời gian và công sức, có thể dễ dàng mang đi tiêu thụ ngay ngày hôm sau.
Trước thực trạng "thật giả lẫn lộn" như hiện nay, hãy là những người tiêu dùng thông thái, chọn đúng hoa quả sạch và an toàn để tránh rước bệnh vào thân.

Đu đủ


Đu đủ chín tự nhiên có một mặt chín hơn do hấp thụ ánh sáng nhiều hơn

Đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa xác định được tên chính xác loại hóa chất mà các chủ buôn sử dụng nhưng chỉ biết rằng, thuốc này có nguồn gốc từ Trung Quốc với giá dao động khoảng 5.000 đồng/lọ và có tác động nguy hiểm đến sức khỏe.
Đu đủ tẩm hóa chất
  • Bên ngoài: Vỏ vàng đều, sáng bóng và trơn, nhìn rất bắt mắt. Khi sờ vào thì lớp vỏ vẫn còn rất cứng.
  • Bên trong: Thịt đu đủ có màu đỏ rất hấp dẫn, nhưng lại không được mềm mà còn có vị nhạt hoặc gần như không có mùi vị đặc trưng của đu đủ chín tự nhiên.
Đu đủ chín tự nhiên
  • Bên ngoài: Đu đủ chín tự nhiên luôn có 1 mặt chín hơn mặt còn lại (mặt tiếp xúc ánh sáng nhiều sẽ chín trước). Lớp vỏ chín không đều, vẫn còn những chấm xanh và hơi bị rám, có một lớp nấm màu trắng bên trên. Thỉnh thoảng xuất hiện những lõm đen nhỏ. Khi sờ vào thấy mềm, những điểm màu vàng thấy không còn xuất hiện nhựa.
  • Bên trong: Thịt đu đủ dày, thơm đặc trưng và có vị ngọt đường tự nhiên. Miếng đu đủ mềm không có nhựa, có thể múc ăn bằng muỗng.
Cách chọn đu đủ ngon
  • Kích thước: Chọn quả dài, cầm nặng tay, chín đều, cuống còn nhựa dính thì ăn vừa ngọt lại thơm ngon, ít hột, thịt dày.
  • Thời gian mua: Nên tránh mua đu đủ nếu trời mưa trước đó một vài ngày vì đu đủ ăn sẽ nhạt.
  • Quan sát vỏ: Đu đủ ngon nhất là loại đu đủ hai da: vỏ ngoài vàng có lốm đốm xanh nhỏ li ti, quả thuôn dài là đặc ruột.

Chuối

Chuối tẩm hóa chất (bên trái) và chuối chín tự nhiên (bên phải)

Quả chuối thường ngâm tẩm và dấm bằng amoniac hay sulfur dioxide để vỏ chín vàng đẹp nhưng bên trong thường không ngọt, có vị chát. Sulfur dioxide khi vào cơ thể có thể gây hại cho hệ thần kinh, ảnh hưởng đến chức năng gan và thận.
Chuối tẩm hóa chất
  • Bên ngoài: Thân chín vàng đều, đẹp nhưng cuống vẫn có màu xanh và đầu ngọn vẫn dính nhựa. Khi cầm thấy có một lớp bột bám ở bên ngoài vỏ, có nhiều quả xuất hiện vệt đốm trắng, xanh nâu do được dấm với đất đèn (một loại chất cực độc đối với sức khỏe).
  • Bên trong: Khi bóc vỏ ra ăn, thịt chuối vẫn sượng như ăn cơm sống.
Chuối chín tự nhiên:
  • Bên ngoài: Chuối chín đều từ gốc, cuống có màu nâu. Nải chuối có các quả chín không đều.
  • Bên trong: Chuối thơm đặc trưng và có vị ngọt đường tự nhiên.
Cách chọn chuối ngon
  • Tránh những quả chuối dập nát, nhũn.
  • Chọn nải chuối có quả xanh quả vàng, quả chín đều đến cuống, thân quả chuối.
  • Chọn những quả chuối vừa tay, không quá lớn, có chấm màu đen (trứng cuốc), vỏ chuối nhăn, da màu vàng có chấm hồng, trên vỏ thi thoảng có những vạch màu đen, ăn rất ngon và ngọt.

Mít


Múi mít chín cây có màu vàng óng, cùi dày, vị ngọt bùi, xơ mít màu vàng nhạt hoặc màu trắng.

Ethaphon là loại thuốc thường được dùng để làm chín ép mít. Theo các nhà nghiên cứu, ethaphon có thể gây kích ứng mắt, tổn thương trực tiếp trên da, làm da sưng tấy, mẩn đỏ. Khi bị ngộ độc loại hóa chất này có thể khiến nạn nhân cảm thấy khó nuốt, ói mửa, cháy rát da, thậm chí là hỏng mắt vĩnh viễn.
Mít tẩm hóa chất
  • Mủ: Mít tiêm thuốc có những dòng mủ trắng chảy ra từ trong ruột mít, do tác động của thuốc.
  • Mùi thơm: Mít tiêm thuốc không có mùi thơm lừng như mít chín cây thậm chí là không có mùi gì.
  • Múi mít: Mít chín ép thì múi vẫn vàng nhưng ăn cảm giác bị sượng, xơ mít màu vàng đậm như múi mít.
  • Gai và mắt mít: Quả mít chín ép có gai nhọn, rất cứng và dày.
Mít chín tự nhiên
  • Mủ: Mít chín cây khi bổ ra ít mủ và không có mủ trắng.
  • Mùi thơm: Mít chín thường có mùi thơm đặc trưng, đi từ xa đã có thể cảm nhận được mùi thơm của mít.
  • Múi mít: Đối với mít chín cây, múi mít có màu vàng óng, cùi dày, vị ngọt bùi, xơ mít màu vàng nhạt hoặc màu trắng.
  • Gai và mắt mít: Quả mít chín tự nhiên thì thân thường rất mềm. Mắt mít nở to, gai không nhọn và thưa hơn so với lúc mít còn xanh.
Cách chọn mít ngon

Những lưu ý khi dọn dẹp bàn thờ


    #1
    Tết đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh (Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi bặm. 

    Vào cuối năm, các gia đình thường tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về (thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.
    Theo ông Nguyễn Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.


    Có ý kiến cho rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng đến con cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ, nước hoa lau cho sạch.

    Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ cúng khô thì đặt lại như cũ.


    Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu kính.


    Vẫn với vấn đề nên hay không nên di chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc (Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh tân”.


    Bài trí bàn thờ Tết 
    Sư trụ trì chùa La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ tổ tiên đậm nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén nhỏ để đựng rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) ở vị trí chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến).

    Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh, bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có) - quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình yên).


    Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn, mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...


    Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long), hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái, phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào khấn.


    Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên bàn thờ.

Những lưu ý khi dọn dẹp bàn thờ


    #1
    Tết đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh (Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi bặm. 

    Vào cuối năm, các gia đình thường tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về (thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.
    Theo ông Nguyễn Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.


    Có ý kiến cho rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng đến con cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ, nước hoa lau cho sạch.

    Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ cúng khô thì đặt lại như cũ.


    Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu kính.


    Vẫn với vấn đề nên hay không nên di chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc (Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh tân”.


    Bài trí bàn thờ Tết 
    Sư trụ trì chùa La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ tổ tiên đậm nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén nhỏ để đựng rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) ở vị trí chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến).

    Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh, bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có) - quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình yên).


    Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn, mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...


    Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long), hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái, phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào khấn.


    Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên bàn thờ.

  • Kiểm tra độ ngon của mít qua âm thanh: Khi bạn nhấc những quả mít lên và thấy mít nặng trái. Dùng tay vỗ nhẹ hoặc búng vào vỏ quả thấy phát ra những tiếng kêu bình bịch thì đó là mít ngon.
  • Dựa vào hình dáng quả: Đây được xem là bước khá dễ mà bạn có thể quan sát và nhận biết được. Với mít bạn nên chọn những quả đều, không có những chỗ eo hay lõm. Bởi những chỗ eo, lõm, mít dễ sâu, quả cứng hoặc nhiều xơ.
  • Dựa vào gai mít: Những quả mít ngon là những quả có gai to, đều. Gai mít không dài hay nhọn và khoảng cách giữa các gai mít cách xa nhau. Với những đặc điểm qua gai này, bạn sẽ có những quả mít nhiều múi, ngọt.
  • Xem độ mềm của vỏ mít: Nếu nhấn vào vỏ thấy mềm thì đó là mít chín, mít vỏ cứng, gai rắn chắc là mít xanh.

Huyền Trang (Tổng hợp)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét