ĐỪNG ĐỢI CÓ TIỀN MỚI BÁO HIẾU CHA MẸ VÌ HỌ KHÔNG ĐỢI ĐƯỢC BẠN Đ
ĐỪNG ĐỢI CÓ TIỀN MỚI BÁO HIẾU CHA MẸ VÌ HỌ KHÔNG ĐỢI ĐƯỢC BẠN ĐÂU!
NẾU MỖI NĂM BẠN GẶP CHA MẸ ĐƯỢC MỘT LẦN, VẬY THÌ NĂM NAY, CHA MẸ BẠN ĐÃ BAO NHIÊU TUỔI RỒI? BẠN CÒN ĐƯỢC BAO NHIÊU NĂM ĐỂ TRỞ VỀ CHĂM SÓC HỌ? ĐỪNG ĐỂ QUÁ MUỘN RỒI MỚI ÂN HẬN, HỐI TIẾC...
BESTIE NỔI BẬT
H.A
- là người đàn ông thành đạt, hiện đang sở hữu một chuỗi nhà hàng ẩm thực tại
Trung Quốc. Anh vốn là một người Việt gốc Hoa, sinh ra ở một miền quê nghèo của
Việt Nam. Cha mẹ anh ta đều là nông dân, một chữ bẻ đôi cũng không biết, nhưng
bà mẹ lại nhìn xa trông rộng. Năm H.A 18
tuổi, giành được suất học bổng tại trường Đại học Vũ Hán (Trung Quốc), bà
đã cắn
răng, thắt lưng buộc bụng gom
góp hết tiền của trong nhà, rồi vay thêm hàng xóm một ít tiền cho con xa quê, ra
nước ngoài học tập. Không ngờ, lần ra đi đó cũng là lần cuối H.A nhìn
thấy cha mẹ. Sau 10 năm bôn ba nơi xứ người giành nhiều vinh quang và thành
công, khi trở về đã không còn ai chung vui với thành quả mà anh đã đạt
được.
Có
người hỏi H.A: "Nếu năm 18 tuổi anh không
được xuất ngoại để du học thì kết quả sẽ như nào?". Câu trả lời của anh
ta khiến tất cả mọi người đều bất ngờ: "Nếu tôi không đi học, suốt
thời gian mười năm khốn khổ đó, cha mẹ tôi sẽ không mất
đi...".
Nói
rồi nước mắt anh chảy ròng ròng vì hối hận...
Anh
kể, trong suốt 10 năm dài đằng đẵng ấy, anh luôn hết sức phấn đấu học thật giỏi,
nỗi khát khao thành công luôn dâng lên trong lòng anh. Bởi chỉ có như thế mới có
thể báo đáp công ơn của cha mẹ và cho họ một tuổi già được sống trong sung
sướng. Nhưng sự đời đâu như ý người, khi quay trở về, cha mẹ anh đã ra đi mà
không kịp đợi anh về. Từ đó dù cuộc đời có vẻ vang đến đâu, cuối cùng cũng không
cách nào bù đắp được những nuối tiếc vì cha mẹ đã không còn.
Tôi
nhớ đến một người bạn cách đây không lâu từ Hoa Kỳ trở về. Nhận được điện thoại
của anh ta tôi cảm thấy bất ngờ vì anh này cả công việc và học tập đều rất thuận
lợi. Chúng tôi cho rằng anh ta định cư ở Hoa
Kỳ là
điều đương nhiên, nhưng sau cùng anh lại quyết định về
nước.
Bạn
tôi nói, anh vốn định định cư luôn bên đó,
cha mẹ cũng rất ủng hộ quyết định ấy, nhưng dần dần, anh ấy không thể nào yên
tâm được. Những người bạn bên cạnh anh, lần lượt vội vàng về nước, không phải vì
họ nhận được điện thoại báo cha mẹ ốm nặng phải vội về thăm nom, mà là nhận được
tin họ qua đời... Không
gì đau đớn hơn khi không được nhìn mặt cha mẹ một lần sau cùng, dù có tiền muôn
bạc vạn cũng có ý nghĩa gì đâu khi cha mẹ không còn trên cõi đời này nữa. Người
này nói nên về sớm ở bên cha mẹ, người kia nói nếu cha mẹ còn, thế nào tôi cũng
dốc lòng thờ phụng, nhưng âu cũng là chuyện đã rồi...
Lúc ấy anh mới cảm thấy
bản thân thật may mắn vì cha mẹ còn khỏe cả, nhưng điều may mắn này liệu có kéo
dài mãi mãi được không? Anh ấy bắt đầu sợ nhận được điện thoại trong nước, sợ
nhấc điện thoại lên, tin báo lại là tin dữ ấy. Nhiều năm gần đây, cha mẹ dốc
toàn lực giúp đỡ, chi viện cho anh học tập, để anh trở thành niềm kiêu hãnh của
gia đình. Nhưng đứa con làm cha mẹ kiêu hãnh này, từ năm 18 tuổi đến nay học
tập và làm việc ở nước ngoài, những ngày ở với cha mẹ chỉ đếm trên đầu ngón tay,
họ mỗi ngày một già đi mà anh chưa từng bưng cho họ một chén nước, nấu cho họ
một bát cháo, giặt áo cho họ lấy một lần?
Tết chỉ
về khi bạn trở về...
H.A
- là người đàn ông thành đạt, hiện đang sở hữu một chuỗi nhà hàng ẩm thực tại
Trung Quốc. Anh vốn là một người Việt gốc Hoa, sinh ra ở một miền quê nghèo của
Việt Nam. Cha mẹ anh ta đều là nông dân, một chữ bẻ đôi cũng không biết, nhưng
bà mẹ lại nhìn xa trông rộng. Năm H.A 18
tuổi, giành được suất học bổng tại trường Đại học Vũ Hán (Trung Quốc), bà
đã cắn
răng, thắt lưng buộc bụng gom
góp hết tiền của trong nhà, rồi vay thêm hàng xóm một ít tiền cho con xa quê, ra
nước ngoài học tập. Không ngờ, lần ra đi đó cũng là lần cuối H.A nhìn
thấy cha mẹ. Sau 10 năm bôn ba nơi xứ người giành nhiều vinh quang và thành
công, khi trở về đã không còn ai chung vui với thành quả mà anh đã đạt
được.
Có
người hỏi H.A: "Nếu năm 18 tuổi anh không
được xuất ngoại để du học thì kết quả sẽ như nào?". Câu trả lời của anh
ta khiến tất cả mọi người đều bất ngờ: "Nếu tôi không đi học, suốt
thời gian mười năm khốn khổ đó, cha mẹ tôi sẽ không mất
đi...".
Nói
rồi nước mắt anh chảy ròng ròng vì hối hận...
Anh
kể, trong suốt 10 năm dài đằng đẵng ấy, anh luôn hết sức phấn đấu học thật giỏi,
nỗi khát khao thành công luôn dâng lên trong lòng anh. Bởi chỉ có như thế mới có
thể báo đáp công ơn của cha mẹ và cho họ một tuổi già được sống trong sung
sướng. Nhưng sự đời đâu như ý người, khi quay trở về, cha mẹ anh đã ra đi mà
không kịp đợi anh về. Từ đó dù cuộc đời có vẻ vang đến đâu, cuối cùng cũng không
cách nào bù đắp được những nuối tiếc vì cha mẹ đã không còn.
Tôi
nhớ đến một người bạn cách đây không lâu từ Hoa Kỳ trở về. Nhận được điện thoại
của anh ta tôi cảm thấy bất ngờ vì anh này cả công việc và học tập đều rất thuận
lợi. Chúng tôi cho rằng anh ta định cư ở Hoa
Kỳ là
điều đương nhiên, nhưng sau cùng anh lại quyết định về
nước.
Bạn
tôi nói, anh vốn định định cư luôn bên đó,
cha mẹ cũng rất ủng hộ quyết định ấy, nhưng dần dần, anh ấy không thể nào yên
tâm được. Những người bạn bên cạnh anh, lần lượt vội vàng về nước, không phải vì
họ nhận được điện thoại báo cha mẹ ốm nặng phải vội về thăm nom, mà là nhận được
tin họ qua đời... Không
gì đau đớn hơn khi không được nhìn mặt cha mẹ một lần sau cùng, dù có tiền muôn
bạc vạn cũng có ý nghĩa gì đâu khi cha mẹ không còn trên cõi đời này nữa. Người
này nói nên về sớm ở bên cha mẹ, người kia nói nếu cha mẹ còn, thế nào tôi cũng
dốc lòng thờ phụng, nhưng âu cũng là chuyện đã rồi...
Lúc ấy anh mới cảm thấy
bản thân thật may mắn vì cha mẹ còn khỏe cả, nhưng điều may mắn này liệu có kéo
dài mãi mãi được không? Anh ấy bắt đầu sợ nhận được điện thoại trong nước, sợ
nhấc điện thoại lên, tin báo lại là tin dữ ấy. Nhiều năm gần đây, cha mẹ dốc
toàn lực giúp đỡ, chi viện cho anh học tập, để anh trở thành niềm kiêu hãnh của
gia đình. Nhưng đứa con làm cha mẹ kiêu hãnh này, từ năm 18 tuổi đến nay học
tập và làm việc ở nước ngoài, những ngày ở với cha mẹ chỉ đếm trên đầu ngón tay,
họ mỗi ngày một già đi mà anh chưa từng bưng cho họ một chén nước, nấu cho họ
một bát cháo, giặt áo cho họ lấy một lần?
Tết chỉ
về khi bạn trở về...
ĐỪNG ĐỢI CÓ TIỀN MỚI BÁO HIẾU CHA MẸ VÌ HỌ KHÔNG ĐỢI ĐƯỢC BẠN Đ
ĐỪNG ĐỢI CÓ TIỀN MỚI BÁO HIẾU CHA MẸ VÌ HỌ KHÔNG ĐỢI ĐƯỢC BẠN ĐÂU!
NẾU MỖI NĂM BẠN GẶP CHA MẸ ĐƯỢC MỘT LẦN, VẬY THÌ NĂM NAY, CHA MẸ BẠN ĐÃ BAO NHIÊU TUỔI RỒI? BẠN CÒN ĐƯỢC BAO NHIÊU NĂM ĐỂ TRỞ VỀ CHĂM SÓC HỌ? ĐỪNG ĐỂ QUÁ MUỘN RỒI MỚI ÂN HẬN, HỐI TIẾC...
BESTIE NỔI BẬT
H.A
- là người đàn ông thành đạt, hiện đang sở hữu một chuỗi nhà hàng ẩm thực tại
Trung Quốc. Anh vốn là một người Việt gốc Hoa, sinh ra ở một miền quê nghèo của
Việt Nam. Cha mẹ anh ta đều là nông dân, một chữ bẻ đôi cũng không biết, nhưng
bà mẹ lại nhìn xa trông rộng. Năm H.A 18
tuổi, giành được suất học bổng tại trường Đại học Vũ Hán (Trung Quốc), bà
đã cắn
răng, thắt lưng buộc bụng gom
góp hết tiền của trong nhà, rồi vay thêm hàng xóm một ít tiền cho con xa quê, ra
nước ngoài học tập. Không ngờ, lần ra đi đó cũng là lần cuối H.A nhìn
thấy cha mẹ. Sau 10 năm bôn ba nơi xứ người giành nhiều vinh quang và thành
công, khi trở về đã không còn ai chung vui với thành quả mà anh đã đạt
được.
Có
người hỏi H.A: "Nếu năm 18 tuổi anh không
được xuất ngoại để du học thì kết quả sẽ như nào?". Câu trả lời của anh
ta khiến tất cả mọi người đều bất ngờ: "Nếu tôi không đi học, suốt
thời gian mười năm khốn khổ đó, cha mẹ tôi sẽ không mất
đi...".
Nói
rồi nước mắt anh chảy ròng ròng vì hối hận...
Anh
kể, trong suốt 10 năm dài đằng đẵng ấy, anh luôn hết sức phấn đấu học thật giỏi,
nỗi khát khao thành công luôn dâng lên trong lòng anh. Bởi chỉ có như thế mới có
thể báo đáp công ơn của cha mẹ và cho họ một tuổi già được sống trong sung
sướng. Nhưng sự đời đâu như ý người, khi quay trở về, cha mẹ anh đã ra đi mà
không kịp đợi anh về. Từ đó dù cuộc đời có vẻ vang đến đâu, cuối cùng cũng không
cách nào bù đắp được những nuối tiếc vì cha mẹ đã không còn.
Tôi
nhớ đến một người bạn cách đây không lâu từ Hoa Kỳ trở về. Nhận được điện thoại
của anh ta tôi cảm thấy bất ngờ vì anh này cả công việc và học tập đều rất thuận
lợi. Chúng tôi cho rằng anh ta định cư ở Hoa
Kỳ là
điều đương nhiên, nhưng sau cùng anh lại quyết định về
nước.
Bạn
tôi nói, anh vốn định định cư luôn bên đó,
cha mẹ cũng rất ủng hộ quyết định ấy, nhưng dần dần, anh ấy không thể nào yên
tâm được. Những người bạn bên cạnh anh, lần lượt vội vàng về nước, không phải vì
họ nhận được điện thoại báo cha mẹ ốm nặng phải vội về thăm nom, mà là nhận được
tin họ qua đời... Không
gì đau đớn hơn khi không được nhìn mặt cha mẹ một lần sau cùng, dù có tiền muôn
bạc vạn cũng có ý nghĩa gì đâu khi cha mẹ không còn trên cõi đời này nữa. Người
này nói nên về sớm ở bên cha mẹ, người kia nói nếu cha mẹ còn, thế nào tôi cũng
dốc lòng thờ phụng, nhưng âu cũng là chuyện đã rồi...
Lúc ấy anh mới cảm thấy
bản thân thật may mắn vì cha mẹ còn khỏe cả, nhưng điều may mắn này liệu có kéo
dài mãi mãi được không? Anh ấy bắt đầu sợ nhận được điện thoại trong nước, sợ
nhấc điện thoại lên, tin báo lại là tin dữ ấy. Nhiều năm gần đây, cha mẹ dốc
toàn lực giúp đỡ, chi viện cho anh học tập, để anh trở thành niềm kiêu hãnh của
gia đình. Nhưng đứa con làm cha mẹ kiêu hãnh này, từ năm 18 tuổi đến nay học
tập và làm việc ở nước ngoài, những ngày ở với cha mẹ chỉ đếm trên đầu ngón tay,
họ mỗi ngày một già đi mà anh chưa từng bưng cho họ một chén nước, nấu cho họ
một bát cháo, giặt áo cho họ lấy một lần?
Tết chỉ
về khi bạn trở về...
H.A
- là người đàn ông thành đạt, hiện đang sở hữu một chuỗi nhà hàng ẩm thực tại
Trung Quốc. Anh vốn là một người Việt gốc Hoa, sinh ra ở một miền quê nghèo của
Việt Nam. Cha mẹ anh ta đều là nông dân, một chữ bẻ đôi cũng không biết, nhưng
bà mẹ lại nhìn xa trông rộng. Năm H.A 18
tuổi, giành được suất học bổng tại trường Đại học Vũ Hán (Trung Quốc), bà
đã cắn
răng, thắt lưng buộc bụng gom
góp hết tiền của trong nhà, rồi vay thêm hàng xóm một ít tiền cho con xa quê, ra
nước ngoài học tập. Không ngờ, lần ra đi đó cũng là lần cuối H.A nhìn
thấy cha mẹ. Sau 10 năm bôn ba nơi xứ người giành nhiều vinh quang và thành
công, khi trở về đã không còn ai chung vui với thành quả mà anh đã đạt
được.
Có
người hỏi H.A: "Nếu năm 18 tuổi anh không
được xuất ngoại để du học thì kết quả sẽ như nào?". Câu trả lời của anh
ta khiến tất cả mọi người đều bất ngờ: "Nếu tôi không đi học, suốt
thời gian mười năm khốn khổ đó, cha mẹ tôi sẽ không mất
đi...".
Nói
rồi nước mắt anh chảy ròng ròng vì hối hận...
Anh
kể, trong suốt 10 năm dài đằng đẵng ấy, anh luôn hết sức phấn đấu học thật giỏi,
nỗi khát khao thành công luôn dâng lên trong lòng anh. Bởi chỉ có như thế mới có
thể báo đáp công ơn của cha mẹ và cho họ một tuổi già được sống trong sung
sướng. Nhưng sự đời đâu như ý người, khi quay trở về, cha mẹ anh đã ra đi mà
không kịp đợi anh về. Từ đó dù cuộc đời có vẻ vang đến đâu, cuối cùng cũng không
cách nào bù đắp được những nuối tiếc vì cha mẹ đã không còn.
Tôi
nhớ đến một người bạn cách đây không lâu từ Hoa Kỳ trở về. Nhận được điện thoại
của anh ta tôi cảm thấy bất ngờ vì anh này cả công việc và học tập đều rất thuận
lợi. Chúng tôi cho rằng anh ta định cư ở Hoa
Kỳ là
điều đương nhiên, nhưng sau cùng anh lại quyết định về
nước.
Bạn
tôi nói, anh vốn định định cư luôn bên đó,
cha mẹ cũng rất ủng hộ quyết định ấy, nhưng dần dần, anh ấy không thể nào yên
tâm được. Những người bạn bên cạnh anh, lần lượt vội vàng về nước, không phải vì
họ nhận được điện thoại báo cha mẹ ốm nặng phải vội về thăm nom, mà là nhận được
tin họ qua đời... Không
gì đau đớn hơn khi không được nhìn mặt cha mẹ một lần sau cùng, dù có tiền muôn
bạc vạn cũng có ý nghĩa gì đâu khi cha mẹ không còn trên cõi đời này nữa. Người
này nói nên về sớm ở bên cha mẹ, người kia nói nếu cha mẹ còn, thế nào tôi cũng
dốc lòng thờ phụng, nhưng âu cũng là chuyện đã rồi...
Lúc ấy anh mới cảm thấy
bản thân thật may mắn vì cha mẹ còn khỏe cả, nhưng điều may mắn này liệu có kéo
dài mãi mãi được không? Anh ấy bắt đầu sợ nhận được điện thoại trong nước, sợ
nhấc điện thoại lên, tin báo lại là tin dữ ấy. Nhiều năm gần đây, cha mẹ dốc
toàn lực giúp đỡ, chi viện cho anh học tập, để anh trở thành niềm kiêu hãnh của
gia đình. Nhưng đứa con làm cha mẹ kiêu hãnh này, từ năm 18 tuổi đến nay học
tập và làm việc ở nước ngoài, những ngày ở với cha mẹ chỉ đếm trên đầu ngón tay,
họ mỗi ngày một già đi mà anh chưa từng bưng cho họ một chén nước, nấu cho họ
một bát cháo, giặt áo cho họ lấy một lần?
Tết chỉ
về khi bạn trở về...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét