Tiết lộ rợn người của chủ buôn hoa quả Trung Quốc 15 năm
22/01/2016 03:00
GMT+7
"Dù không dám ăn một
miếng, song, do ngày nào cũng phải dùng tay nhặt hoa quả cân bán cho khách nên
móng tay bị biến dạng xù xì giống như bị cho vào lửa đốt cháy dở, còn 10 đầu
ngón tay thì vàng ố,... Giờ đây, cả hai vợ chồng tôi luôn phải đeo găng tay cao
su mỗi khi cầm nắm các loại hoa quả Trung Quốc để tránh phải sờ trực tiếp vào
chúng".
Sò
biển, mực ống: Đặc sản hôi thối từ Trung Quốc
Tiết
lộ sốc về dưa lê Thần tài Trung Quốc
Phát
hoảng với dầu cá Omega-3 Trung Quốc
Xem
bài khác trên Vef.vn
Đó là câu chuyện của chị Nguyễn Thị Thoa quê ở Vĩnh Tường
làm nghề bán hoa quả tại một khu chợ tự phát phục vụ công nhân ở khu công nghiệp
Khai Quang (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc).
Xây
nhà lầu, sắm xe ô tô nhờ buôn hoa quả Tàu
Chị Thoa kể, từ năm 2.000), cả hai vợ chồng chị đi
buôn hoa quả về các chợ tại địa phương để bán lẻ kiếm lãi 100.000-200.000
đồng/ngày. Theo chị, vào thời điểm đó ngày kiếm được từng đó tiền là đã hơn rất
nhiều so với việc ở nhà cấy lúa, trồng rau.
Ngày nào cũng như ngày nào, 3-4h sáng, hai vợ chồng chị
đi xe máy ra chợ Thổ Tang hay khu vực buôn dưa hấu ở Đại Đồng (Vĩnh Tường) lấy
hàng về bán. Lúc đó, hàng bán chạy, thường chỉ bán trong vòng buổi sáng, đến
buổi chiều đã hết hàng và được nghỉ ngơi.
Nhờ buôn hoa quả Trung Quốc mà nhiều người kiếm được tiền
tỷ, xây được nhà lầu
Thấy thế, hai vợ chồng chị lại tiếp tục lấy buôn thêm các
mặt hàng hoa quả khác để bán kèm vào và dần dần chuyển hẳn sang các loại hoa quả
của Trung Quốc bởi giá khá rẻ, chỉ khoảng vài ngàn đồng/kg, loại đắt nhất cũng
chỉ tầm 10.000-15.000 đồng/kg. Với mức giá đó thì rất hợp với túi tiền dân quê.
Trong khi đó, Thổ Tang lại là thủ phủ của các loại hoa quả Trung Quốc giá rẻ,
lấy bao nhiêu có bấy nhiêu, nguồn hàng không bao giờ khan hiếm.
"Buôn hoa quả Trung Quốc, mỗi ngày hai vợ chồng tôi
thường bán hết từ 3-5 tạ hoa quả các loại, trung bình thu lãi nửa triệu
đồng/ngày, có hôm hàng bán chạy, hoa quả bị thối hỏng ít còn lãi cả triệu đồng”.
Chị Thoa cho biết, chỉ cần đi buôn bán hoa quả Trung Quốc một tháng đã bằng cả
năm ở nhà làm ruộng mà còn không phải chân lấm tay bùn.
Chị Thoa khoe, cũng nhờ vào buôn bán hoa quả Trung Quốc
mà năm 2008 hai vợ chồng chị đã xây được căn nhà hai tầng khang trang rộng gần
100m2 với đủ trang thiết bị tiện nghi. Đến năm 2010, cả hai vợ chồng tiếp tục
đầu tư tiền mua hẳn một chiếc xe ô tô tải loại nhỏ phục vụ cho việc đánh hoa quả
từ chợ Thổ Tang về khu chợ tự phát ở khu công nghiệp Khai Quang chuyên bán cho
công nhân. Theo đó, cứ “mùa nào áo ấy” hai vợ chồng đánh xe ra chợ Thổ Tang nhập
hoa quả với số lượng hàng tấn mỗi ngày.
Nhưng nhiều người cũng phải khiếp sợ với những thứ hóa
chất được ủ ướp trong hoa quả Trung Quốc và họ phải đeo găng tay đi bán để tránh
tiếp xúc trực tiếp với loại hoa quả này
“Ở chợ bán cho công nhân này chỉ bán lúc sáng vào lúc
chiều tối (giờ công nhân tan ca), song, hàng bán chạy lắm, cả ngàn công nhân đổ
ra đây mua hoa quả. Mà công nhân thu nhập không cao nên hoa quả càng rẻ càng dễ
bán chứ họ không như dân thành phố, sợ hoa quả Trung Quốc đâu”, chị
nói.
Mỗi ngày hai vợ chồng chị bán hết khoảng 1,5-2 tấn hoa
quả Trung Quốc bao gồm các loại như: lê, táo, nho, quýt,... Và khoản lãi thu về
cũng phải được 1,5-3 triệu đồng/ngày.
Và
cái giá phải trả
Sau khoản lãi khổng lồ mà vợ chồng chị Thoa kiếm được nhờ
vào công việc buôn bán hoa quả Trung Quốc, vợ chồng chị dường như cũng đang phải
trả cái giá khá đắt.
Chị Thoa kể, 15 năm trời đi bán hoa quả Trung Quốc nhưng
gia đình chị chưa bao giờ dám ăn dù chỉ một quả bởi chính chị cũng không biết
được chúng độc hại đến cỡ nào. Chỉ thấy, sau hơn 10 năm tiếp xúc với thứ hoa quả
Trung Quốc này (chọn hoa quả và cân hoa quả cho khách) trực tiếp bằng tay mà giờ
đây nhìn vào đôi bàn tay của cả hai vợ chồng chị ai cũng thấy chúng không còn
bình thường như trước nữa.
“Cả bàn tay và nhất là 10 đầu ngón tay tự nhiên cứ bị
vàng ố, còn móng tay thì bị biến dạng xù xì hết cả lên giống như bị cho vào lửa
đốt cháy dở”.
Theo chị Hoa, công việc buôn bán kiếm cơm cho gia đình
không thể bỏ được nên 3 năm nay, thay vì cầm nắm trực tiếp, cả hai vợ chồng đều
phải đeo loại găng tay cao su mỗi khi chọn hoa quả cân bán cho khách để bảo vệ
đôi bàn tay mình.
“Người ngoài nhìn thấy hai vợ chồng tôi đeo găng tay khi
bán hoa quả thường nghĩ vợ chồng tôi sợ bẩn nên làm vậy chứ chẳng ai ngờ rằng
chính vì sợ tiếp xúc với thứ hoa quả này nên mới phải đeo găng tay". chị Thoa
nói thêm.
Ngoài ra, chị Thoa cũng cho hay, hai vợ chồng chị vẫn giữ
nghề buôn hoa quả kiếm cơm, song, thay vì buôn hàng Trung Quốc, cả hai đều quyết
định chuyển dần sang buôn bán hoa quả của Việt Nam vì chính hai vợ chồng chị
cũng cảm thấy sợ với các loại hoa quả Trung Quốc.
Bảo
Phương
"Dù không dám ăn một
miếng, song, do ngày nào cũng phải dùng tay nhặt hoa quả cân bán cho khách nên
móng tay bị biến dạng xù xì giống như bị cho vào lửa đốt cháy dở, còn 10 đầu
ngón tay thì vàng ố,... Giờ đây, cả hai vợ chồng tôi luôn phải đeo găng tay cao
su mỗi khi cầm nắm các loại hoa quả Trung Quốc để tránh phải sờ trực tiếp vào
chúng".
Sò
biển, mực ống: Đặc sản hôi thối từ Trung Quốc
Tiết
lộ sốc về dưa lê Thần tài Trung Quốc
Phát
hoảng với dầu cá Omega-3 Trung Quốc
Xem
bài khác trên Vef.vn
Đó là câu chuyện của chị Nguyễn Thị Thoa quê ở Vĩnh Tường
làm nghề bán hoa quả tại một khu chợ tự phát phục vụ công nhân ở khu công nghiệp
Khai Quang (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc).
Xây
nhà lầu, sắm xe ô tô nhờ buôn hoa quả Tàu
Chị Thoa kể, từ năm 2.000), cả hai vợ chồng chị đi
buôn hoa quả về các chợ tại địa phương để bán lẻ kiếm lãi 100.000-200.000
đồng/ngày. Theo chị, vào thời điểm đó ngày kiếm được từng đó tiền là đã hơn rất
nhiều so với việc ở nhà cấy lúa, trồng rau.
Ngày nào cũng như ngày nào, 3-4h sáng, hai vợ chồng chị
đi xe máy ra chợ Thổ Tang hay khu vực buôn dưa hấu ở Đại Đồng (Vĩnh Tường) lấy
hàng về bán. Lúc đó, hàng bán chạy, thường chỉ bán trong vòng buổi sáng, đến
buổi chiều đã hết hàng và được nghỉ ngơi.
Nhờ buôn hoa quả Trung Quốc mà nhiều người kiếm được tiền
tỷ, xây được nhà lầu
|
Thấy thế, hai vợ chồng chị lại tiếp tục lấy buôn thêm các
mặt hàng hoa quả khác để bán kèm vào và dần dần chuyển hẳn sang các loại hoa quả
của Trung Quốc bởi giá khá rẻ, chỉ khoảng vài ngàn đồng/kg, loại đắt nhất cũng
chỉ tầm 10.000-15.000 đồng/kg. Với mức giá đó thì rất hợp với túi tiền dân quê.
Trong khi đó, Thổ Tang lại là thủ phủ của các loại hoa quả Trung Quốc giá rẻ,
lấy bao nhiêu có bấy nhiêu, nguồn hàng không bao giờ khan hiếm.
"Buôn hoa quả Trung Quốc, mỗi ngày hai vợ chồng tôi
thường bán hết từ 3-5 tạ hoa quả các loại, trung bình thu lãi nửa triệu
đồng/ngày, có hôm hàng bán chạy, hoa quả bị thối hỏng ít còn lãi cả triệu đồng”.
Chị Thoa cho biết, chỉ cần đi buôn bán hoa quả Trung Quốc một tháng đã bằng cả
năm ở nhà làm ruộng mà còn không phải chân lấm tay bùn.
Chị Thoa khoe, cũng nhờ vào buôn bán hoa quả Trung Quốc
mà năm 2008 hai vợ chồng chị đã xây được căn nhà hai tầng khang trang rộng gần
100m2 với đủ trang thiết bị tiện nghi. Đến năm 2010, cả hai vợ chồng tiếp tục
đầu tư tiền mua hẳn một chiếc xe ô tô tải loại nhỏ phục vụ cho việc đánh hoa quả
từ chợ Thổ Tang về khu chợ tự phát ở khu công nghiệp Khai Quang chuyên bán cho
công nhân. Theo đó, cứ “mùa nào áo ấy” hai vợ chồng đánh xe ra chợ Thổ Tang nhập
hoa quả với số lượng hàng tấn mỗi ngày.
Nhưng nhiều người cũng phải khiếp sợ với những thứ hóa
chất được ủ ướp trong hoa quả Trung Quốc và họ phải đeo găng tay đi bán để tránh
tiếp xúc trực tiếp với loại hoa quả này
|
“Ở chợ bán cho công nhân này chỉ bán lúc sáng vào lúc
chiều tối (giờ công nhân tan ca), song, hàng bán chạy lắm, cả ngàn công nhân đổ
ra đây mua hoa quả. Mà công nhân thu nhập không cao nên hoa quả càng rẻ càng dễ
bán chứ họ không như dân thành phố, sợ hoa quả Trung Quốc đâu”, chị
nói.
Mỗi ngày hai vợ chồng chị bán hết khoảng 1,5-2 tấn hoa
quả Trung Quốc bao gồm các loại như: lê, táo, nho, quýt,... Và khoản lãi thu về
cũng phải được 1,5-3 triệu đồng/ngày.
Và
cái giá phải trả
Sau khoản lãi khổng lồ mà vợ chồng chị Thoa kiếm được nhờ
vào công việc buôn bán hoa quả Trung Quốc, vợ chồng chị dường như cũng đang phải
trả cái giá khá đắt.
Chị Thoa kể, 15 năm trời đi bán hoa quả Trung Quốc nhưng
gia đình chị chưa bao giờ dám ăn dù chỉ một quả bởi chính chị cũng không biết
được chúng độc hại đến cỡ nào. Chỉ thấy, sau hơn 10 năm tiếp xúc với thứ hoa quả
Trung Quốc này (chọn hoa quả và cân hoa quả cho khách) trực tiếp bằng tay mà giờ
đây nhìn vào đôi bàn tay của cả hai vợ chồng chị ai cũng thấy chúng không còn
bình thường như trước nữa.
“Cả bàn tay và nhất là 10 đầu ngón tay tự nhiên cứ bị
vàng ố, còn móng tay thì bị biến dạng xù xì hết cả lên giống như bị cho vào lửa
đốt cháy dở”.
Theo chị Hoa, công việc buôn bán kiếm cơm cho gia đình
không thể bỏ được nên 3 năm nay, thay vì cầm nắm trực tiếp, cả hai vợ chồng đều
phải đeo loại găng tay cao su mỗi khi chọn hoa quả cân bán cho khách để bảo vệ
đôi bàn tay mình.
“Người ngoài nhìn thấy hai vợ chồng tôi đeo găng tay khi
bán hoa quả thường nghĩ vợ chồng tôi sợ bẩn nên làm vậy chứ chẳng ai ngờ rằng
chính vì sợ tiếp xúc với thứ hoa quả này nên mới phải đeo găng tay". chị Thoa
nói thêm.
Ngoài ra, chị Thoa cũng cho hay, hai vợ chồng chị vẫn giữ
nghề buôn hoa quả kiếm cơm, song, thay vì buôn hàng Trung Quốc, cả hai đều quyết
định chuyển dần sang buôn bán hoa quả của Việt Nam vì chính hai vợ chồng chị
cũng cảm thấy sợ với các loại hoa quả Trung Quốc.
Bảo
Phương
Tiết lộ rợn người của chủ buôn hoa quả Trung Quốc 15 năm
22/01/2016 03:00
GMT+7
"Dù không dám ăn một
miếng, song, do ngày nào cũng phải dùng tay nhặt hoa quả cân bán cho khách nên
móng tay bị biến dạng xù xì giống như bị cho vào lửa đốt cháy dở, còn 10 đầu
ngón tay thì vàng ố,... Giờ đây, cả hai vợ chồng tôi luôn phải đeo găng tay cao
su mỗi khi cầm nắm các loại hoa quả Trung Quốc để tránh phải sờ trực tiếp vào
chúng".
Sò
biển, mực ống: Đặc sản hôi thối từ Trung Quốc
Tiết
lộ sốc về dưa lê Thần tài Trung Quốc
Phát
hoảng với dầu cá Omega-3 Trung Quốc
Xem
bài khác trên Vef.vn
Đó là câu chuyện của chị Nguyễn Thị Thoa quê ở Vĩnh Tường
làm nghề bán hoa quả tại một khu chợ tự phát phục vụ công nhân ở khu công nghiệp
Khai Quang (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc).
Xây
nhà lầu, sắm xe ô tô nhờ buôn hoa quả Tàu
Chị Thoa kể, từ năm 2.000), cả hai vợ chồng chị đi
buôn hoa quả về các chợ tại địa phương để bán lẻ kiếm lãi 100.000-200.000
đồng/ngày. Theo chị, vào thời điểm đó ngày kiếm được từng đó tiền là đã hơn rất
nhiều so với việc ở nhà cấy lúa, trồng rau.
Ngày nào cũng như ngày nào, 3-4h sáng, hai vợ chồng chị
đi xe máy ra chợ Thổ Tang hay khu vực buôn dưa hấu ở Đại Đồng (Vĩnh Tường) lấy
hàng về bán. Lúc đó, hàng bán chạy, thường chỉ bán trong vòng buổi sáng, đến
buổi chiều đã hết hàng và được nghỉ ngơi.
Nhờ buôn hoa quả Trung Quốc mà nhiều người kiếm được tiền
tỷ, xây được nhà lầu
Thấy thế, hai vợ chồng chị lại tiếp tục lấy buôn thêm các
mặt hàng hoa quả khác để bán kèm vào và dần dần chuyển hẳn sang các loại hoa quả
của Trung Quốc bởi giá khá rẻ, chỉ khoảng vài ngàn đồng/kg, loại đắt nhất cũng
chỉ tầm 10.000-15.000 đồng/kg. Với mức giá đó thì rất hợp với túi tiền dân quê.
Trong khi đó, Thổ Tang lại là thủ phủ của các loại hoa quả Trung Quốc giá rẻ,
lấy bao nhiêu có bấy nhiêu, nguồn hàng không bao giờ khan hiếm.
"Buôn hoa quả Trung Quốc, mỗi ngày hai vợ chồng tôi
thường bán hết từ 3-5 tạ hoa quả các loại, trung bình thu lãi nửa triệu
đồng/ngày, có hôm hàng bán chạy, hoa quả bị thối hỏng ít còn lãi cả triệu đồng”.
Chị Thoa cho biết, chỉ cần đi buôn bán hoa quả Trung Quốc một tháng đã bằng cả
năm ở nhà làm ruộng mà còn không phải chân lấm tay bùn.
Chị Thoa khoe, cũng nhờ vào buôn bán hoa quả Trung Quốc
mà năm 2008 hai vợ chồng chị đã xây được căn nhà hai tầng khang trang rộng gần
100m2 với đủ trang thiết bị tiện nghi. Đến năm 2010, cả hai vợ chồng tiếp tục
đầu tư tiền mua hẳn một chiếc xe ô tô tải loại nhỏ phục vụ cho việc đánh hoa quả
từ chợ Thổ Tang về khu chợ tự phát ở khu công nghiệp Khai Quang chuyên bán cho
công nhân. Theo đó, cứ “mùa nào áo ấy” hai vợ chồng đánh xe ra chợ Thổ Tang nhập
hoa quả với số lượng hàng tấn mỗi ngày.
Nhưng nhiều người cũng phải khiếp sợ với những thứ hóa
chất được ủ ướp trong hoa quả Trung Quốc và họ phải đeo găng tay đi bán để tránh
tiếp xúc trực tiếp với loại hoa quả này
“Ở chợ bán cho công nhân này chỉ bán lúc sáng vào lúc
chiều tối (giờ công nhân tan ca), song, hàng bán chạy lắm, cả ngàn công nhân đổ
ra đây mua hoa quả. Mà công nhân thu nhập không cao nên hoa quả càng rẻ càng dễ
bán chứ họ không như dân thành phố, sợ hoa quả Trung Quốc đâu”, chị
nói.
Mỗi ngày hai vợ chồng chị bán hết khoảng 1,5-2 tấn hoa
quả Trung Quốc bao gồm các loại như: lê, táo, nho, quýt,... Và khoản lãi thu về
cũng phải được 1,5-3 triệu đồng/ngày.
Và
cái giá phải trả
Sau khoản lãi khổng lồ mà vợ chồng chị Thoa kiếm được nhờ
vào công việc buôn bán hoa quả Trung Quốc, vợ chồng chị dường như cũng đang phải
trả cái giá khá đắt.
Chị Thoa kể, 15 năm trời đi bán hoa quả Trung Quốc nhưng
gia đình chị chưa bao giờ dám ăn dù chỉ một quả bởi chính chị cũng không biết
được chúng độc hại đến cỡ nào. Chỉ thấy, sau hơn 10 năm tiếp xúc với thứ hoa quả
Trung Quốc này (chọn hoa quả và cân hoa quả cho khách) trực tiếp bằng tay mà giờ
đây nhìn vào đôi bàn tay của cả hai vợ chồng chị ai cũng thấy chúng không còn
bình thường như trước nữa.
“Cả bàn tay và nhất là 10 đầu ngón tay tự nhiên cứ bị
vàng ố, còn móng tay thì bị biến dạng xù xì hết cả lên giống như bị cho vào lửa
đốt cháy dở”.
Theo chị Hoa, công việc buôn bán kiếm cơm cho gia đình
không thể bỏ được nên 3 năm nay, thay vì cầm nắm trực tiếp, cả hai vợ chồng đều
phải đeo loại găng tay cao su mỗi khi chọn hoa quả cân bán cho khách để bảo vệ
đôi bàn tay mình.
“Người ngoài nhìn thấy hai vợ chồng tôi đeo găng tay khi
bán hoa quả thường nghĩ vợ chồng tôi sợ bẩn nên làm vậy chứ chẳng ai ngờ rằng
chính vì sợ tiếp xúc với thứ hoa quả này nên mới phải đeo găng tay". chị Thoa
nói thêm.
Ngoài ra, chị Thoa cũng cho hay, hai vợ chồng chị vẫn giữ
nghề buôn hoa quả kiếm cơm, song, thay vì buôn hàng Trung Quốc, cả hai đều quyết
định chuyển dần sang buôn bán hoa quả của Việt Nam vì chính hai vợ chồng chị
cũng cảm thấy sợ với các loại hoa quả Trung Quốc.
Bảo
Phương
22/01/2016 03:00
GMT+7
"Dù không dám ăn một
miếng, song, do ngày nào cũng phải dùng tay nhặt hoa quả cân bán cho khách nên
móng tay bị biến dạng xù xì giống như bị cho vào lửa đốt cháy dở, còn 10 đầu
ngón tay thì vàng ố,... Giờ đây, cả hai vợ chồng tôi luôn phải đeo găng tay cao
su mỗi khi cầm nắm các loại hoa quả Trung Quốc để tránh phải sờ trực tiếp vào
chúng".
Sò
biển, mực ống: Đặc sản hôi thối từ Trung Quốc
Tiết
lộ sốc về dưa lê Thần tài Trung Quốc
Phát
hoảng với dầu cá Omega-3 Trung Quốc
Xem
bài khác trên Vef.vn
Đó là câu chuyện của chị Nguyễn Thị Thoa quê ở Vĩnh Tường
làm nghề bán hoa quả tại một khu chợ tự phát phục vụ công nhân ở khu công nghiệp
Khai Quang (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc).
Xây
nhà lầu, sắm xe ô tô nhờ buôn hoa quả Tàu
Chị Thoa kể, từ năm 2.000), cả hai vợ chồng chị đi
buôn hoa quả về các chợ tại địa phương để bán lẻ kiếm lãi 100.000-200.000
đồng/ngày. Theo chị, vào thời điểm đó ngày kiếm được từng đó tiền là đã hơn rất
nhiều so với việc ở nhà cấy lúa, trồng rau.
Ngày nào cũng như ngày nào, 3-4h sáng, hai vợ chồng chị
đi xe máy ra chợ Thổ Tang hay khu vực buôn dưa hấu ở Đại Đồng (Vĩnh Tường) lấy
hàng về bán. Lúc đó, hàng bán chạy, thường chỉ bán trong vòng buổi sáng, đến
buổi chiều đã hết hàng và được nghỉ ngơi.
Nhờ buôn hoa quả Trung Quốc mà nhiều người kiếm được tiền
tỷ, xây được nhà lầu
|
Thấy thế, hai vợ chồng chị lại tiếp tục lấy buôn thêm các
mặt hàng hoa quả khác để bán kèm vào và dần dần chuyển hẳn sang các loại hoa quả
của Trung Quốc bởi giá khá rẻ, chỉ khoảng vài ngàn đồng/kg, loại đắt nhất cũng
chỉ tầm 10.000-15.000 đồng/kg. Với mức giá đó thì rất hợp với túi tiền dân quê.
Trong khi đó, Thổ Tang lại là thủ phủ của các loại hoa quả Trung Quốc giá rẻ,
lấy bao nhiêu có bấy nhiêu, nguồn hàng không bao giờ khan hiếm.
"Buôn hoa quả Trung Quốc, mỗi ngày hai vợ chồng tôi
thường bán hết từ 3-5 tạ hoa quả các loại, trung bình thu lãi nửa triệu
đồng/ngày, có hôm hàng bán chạy, hoa quả bị thối hỏng ít còn lãi cả triệu đồng”.
Chị Thoa cho biết, chỉ cần đi buôn bán hoa quả Trung Quốc một tháng đã bằng cả
năm ở nhà làm ruộng mà còn không phải chân lấm tay bùn.
Chị Thoa khoe, cũng nhờ vào buôn bán hoa quả Trung Quốc
mà năm 2008 hai vợ chồng chị đã xây được căn nhà hai tầng khang trang rộng gần
100m2 với đủ trang thiết bị tiện nghi. Đến năm 2010, cả hai vợ chồng tiếp tục
đầu tư tiền mua hẳn một chiếc xe ô tô tải loại nhỏ phục vụ cho việc đánh hoa quả
từ chợ Thổ Tang về khu chợ tự phát ở khu công nghiệp Khai Quang chuyên bán cho
công nhân. Theo đó, cứ “mùa nào áo ấy” hai vợ chồng đánh xe ra chợ Thổ Tang nhập
hoa quả với số lượng hàng tấn mỗi ngày.
Nhưng nhiều người cũng phải khiếp sợ với những thứ hóa
chất được ủ ướp trong hoa quả Trung Quốc và họ phải đeo găng tay đi bán để tránh
tiếp xúc trực tiếp với loại hoa quả này
|
“Ở chợ bán cho công nhân này chỉ bán lúc sáng vào lúc
chiều tối (giờ công nhân tan ca), song, hàng bán chạy lắm, cả ngàn công nhân đổ
ra đây mua hoa quả. Mà công nhân thu nhập không cao nên hoa quả càng rẻ càng dễ
bán chứ họ không như dân thành phố, sợ hoa quả Trung Quốc đâu”, chị
nói.
Mỗi ngày hai vợ chồng chị bán hết khoảng 1,5-2 tấn hoa
quả Trung Quốc bao gồm các loại như: lê, táo, nho, quýt,... Và khoản lãi thu về
cũng phải được 1,5-3 triệu đồng/ngày.
Và
cái giá phải trả
Sau khoản lãi khổng lồ mà vợ chồng chị Thoa kiếm được nhờ
vào công việc buôn bán hoa quả Trung Quốc, vợ chồng chị dường như cũng đang phải
trả cái giá khá đắt.
Chị Thoa kể, 15 năm trời đi bán hoa quả Trung Quốc nhưng
gia đình chị chưa bao giờ dám ăn dù chỉ một quả bởi chính chị cũng không biết
được chúng độc hại đến cỡ nào. Chỉ thấy, sau hơn 10 năm tiếp xúc với thứ hoa quả
Trung Quốc này (chọn hoa quả và cân hoa quả cho khách) trực tiếp bằng tay mà giờ
đây nhìn vào đôi bàn tay của cả hai vợ chồng chị ai cũng thấy chúng không còn
bình thường như trước nữa.
“Cả bàn tay và nhất là 10 đầu ngón tay tự nhiên cứ bị
vàng ố, còn móng tay thì bị biến dạng xù xì hết cả lên giống như bị cho vào lửa
đốt cháy dở”.
Theo chị Hoa, công việc buôn bán kiếm cơm cho gia đình
không thể bỏ được nên 3 năm nay, thay vì cầm nắm trực tiếp, cả hai vợ chồng đều
phải đeo loại găng tay cao su mỗi khi chọn hoa quả cân bán cho khách để bảo vệ
đôi bàn tay mình.
“Người ngoài nhìn thấy hai vợ chồng tôi đeo găng tay khi
bán hoa quả thường nghĩ vợ chồng tôi sợ bẩn nên làm vậy chứ chẳng ai ngờ rằng
chính vì sợ tiếp xúc với thứ hoa quả này nên mới phải đeo găng tay". chị Thoa
nói thêm.
Ngoài ra, chị Thoa cũng cho hay, hai vợ chồng chị vẫn giữ
nghề buôn hoa quả kiếm cơm, song, thay vì buôn hàng Trung Quốc, cả hai đều quyết
định chuyển dần sang buôn bán hoa quả của Việt Nam vì chính hai vợ chồng chị
cũng cảm thấy sợ với các loại hoa quả Trung Quốc.
Bảo
Phương
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét