Theo kết
quả giám sát dịch tễ, dự báo các bệnh truyền nhiễm lưu hành tại thành phố như
Sốt xuất huyết, Tay chân miệng không có sự gia tăng số ca bệnh nhiều trên toàn
thành phố, tuy nhiên có thể xuất hiện ở dịch khu trú ở một số địa phương. Đối
với bệnh sốt xuất huyết, số ca mắc ở những tuần đầu năm có thể còn ở mức cao vì
là thời gian cuối của mùa dịch 2014. Bên cạnh đó, là cửa ngõ giao lưu quốc tế
quan trọng, thành phố luôn phải chủ động sẵn sàng đối phó với nguy cơ xâm nhập
của các bệnh như Ebla, MERS – CoV, Cúm H7N9, Cúm H5N6. Ngoài ra các bệnh lây
truyền qua động vật cũng cần được quan tâm.
Trước tình
hình đó, công tác phòng chống dịch bệnh là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của
ngành y tế thành phố với 2 mục tiêu chính là khống chế số ca mắc các bệnh truyền
nhiễm, không để dịch lớn xảy ra và nâng cao năng lực phòng chống bệnh truyền
nhiễm của toàn xã
hội.
Để hoàn
thành hai mục tiêu trên, kế hoạch phòng chống dịch bệnh năm 2015 của thành phố
đã được triển khai đến 24 quận huyện với nhiều hoạt động chuyên môn kỹ thuật và
huy động sự tham gia của toàn xã hội. Hê thống giám sát bệnh truyền nhiễm hoạt
động ổn định từ nhiều năm nay được duy trì và nâng cao chất lượng, gắn kết chặt
chẽ giữa hệ dự phòng và hệ điều trị các tuyến, đảm bảo thông tin xuyên suốt hai
chiều từ thành phố đến quận huyện, phường xã. Triển khai các hoạt động giám sát
tác nhân gây bệnh dựa vào phòng xét nghiệm phục vụ cho việc dự báo tình hình
dịch bệnh từ đó có những biện pháp đáp ứng phù hợp. Xác định và can thiệp vào
những yếu tố nguy cơ gây dịch bệnh. Tăng cường việc lồng ghép hoạt động giữa các
chương trình sức khoẻ, gắn kết hoạt động phòng chống dịch bệnh với các sự kiện
văn hoá xã hội nhằm huy động tối đa các nguồn lực của ngành y tế và của toàn xã
hội dành cho phòng chống dịch. đảm bảo chất lượng chuyên môn kỹ thuật của tất cả
các hoạt động, việc đào tạo huấn luyện cho đội ngũ làm công tác phòng chống dịch
bệnh luôn được quan tâm tổ chức thực
hiện.
Tuy nhiên,
để thực hiện tốt công tác phòng chống dịch bệnh, những hoạt động chuyên môn kỹ
thuật của y tế vẫn chưa đủ. Quan trọng nhất vẫn là sự quan tâm của toàn xã hội
đối với công tác này. Để huy động được sự tham gia của cộng đồng trong phòng
chống dịch bệnh, trong năm 2015, ngành y tế sẽ đẩy mạnh hoạt động truyền thông
nguy cơ cho các cấp lãnh đạo chính quyền, các ban ngành đoàn thể. Đưa các nội
dung truyền thông phòng chống dịch bệnh vào nội dung sinh hoạt của các đoàn thể,
tổ chức xã hội; xây dựng mỗi thành viên đoàn thể thành một chiến sỹ trên mặt
trận phòng chống dịch bệnh. Gắn kết chặt chẽ với ngành giáo dục trong hoạt động
phòng chống dịch bệnh nhằm mục tiêu kiểm soát dịch bệnh đồng thời xây dựng những
hành vi có lợi cho sức khoẻ cho thế hệ tương
lai.
-
Tết
đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn
thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới
đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ
tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh
(Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự
vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao
nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi
bặm.
Vào cuối năm, các gia đình thường
tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm
bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân
vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về
(thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa
quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.Theo ông Nguyễn
Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên
dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng
xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc
mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ
ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ
trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước
ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.
Có ý kiến cho
rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng đến con
cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ, nước hoa
lau cho sạch.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường
cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát
hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị
rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ
cúng khô thì đặt lại như cũ.
Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân
hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro
xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời
nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ
là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu
kính.
Vẫn với vấn đề nên hay không nên di
chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc
(Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương
trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương
vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh
tân”.
Bài trí bàn thờ Tết Sư trụ trì chùa
La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ tổ tiên đậm
nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén nhỏ để đựng
rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) ở vị trí
chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục
vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở
hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến).
Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ
tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm
ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh,
bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có)
- quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình
yên).
Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai
cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con
cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ
còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn,
mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...
Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi
bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên
trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà
cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ
các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long),
hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái,
phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào
khấn.
Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là
nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên
bàn
thờ.
-
Tết
đến, gia đình nào cũng chăm chút cho bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, cách dọn bàn
thờ sao cho không phạm vào những điều kiêng kị thì không phải ai cũng biết. Dưới
đây là những lưu ý khi dọn bàn thờ ngày Tết để bạn tham khảo.Thứ
tự cần làm khi dọn bàn thờ Ông Hà Thanh
(Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) cho biết, bàn thờ là nơi ngự
vị của các bậc tiền nhân trong gia đình nên cần đặt ở vị trí trung tâm và cao
nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi
bặm.
Vào cuối năm, các gia đình thường
tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm
bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân
vắng nhà thì tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về
(thường vào 23 và 30 tháng Chạp). Trước khi bao sái, cần bày thanh bông, hoa
quả, xin phép gia tiên cho bao sái lại bát hương và bàn thờ.Theo ông Nguyễn
Mạnh Cường (nhà nghiên cứu Phật học – Viện Phật học), chổi, khăn lau bàn thờ nên
dùng riêng, không nên dùng chung. Nên hạ bát hương, bài vị và các đồ thờ cúng
xuống nơi sạch sẽ (cẩn thận hơn có thể dùng vải điều, giấy đỏ đặt lên bàn hoặc
mâm), rồi hạ bát hương, bài vị xuống để lau. Nên dùng chiếc thìa sạch xúc tro đổ
ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương.Nước lau bàn thờ
trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước
ngũ vị hương) để làm thanh sạch bàn thờ.
Có ý kiến cho
rằng, bát hương, bài vị không được xê dịch vì sợ “bị động” ảnh hưởng đến con
cháu mà phải lấy tay giữ và lấy khăn sạch nhúng rượu pha gừng giã nhỏ, nước hoa
lau cho sạch.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Mạnh Cường
cho rằng cũng tùy quan niệm từng người, từng nhà. Nhưng theo ông thì nên hạ bát
hương, đồ thờ cúng xuống khỏi bàn thờ để làm sạch, để khô. Thứ tự là lau bài vị
rồi mới dọn bát hương và lau đến những đồ thờ cúng khác. Đợi bát hương và đồ thờ
cúng khô thì đặt lại như cũ.
Khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân
hương, để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương tỉa ra, cần đốt và thả tro
xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung. Việc lau dọn bàn thờ thời
nay ai làm cũng được nhưng xưa kia thì quan niệm đây là việc của đàn ông – vì họ
là chủ gia đình cần chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu
kính.
Vẫn với vấn đề nên hay không nên di
chuyển bát hương, ông Nguyễn Mạnh Linh - Trưởng phòng Phong thủy Kiến trúc
(Trường ĐH Xây dựng) cho rằng, theo phong thủy, quan điểm kỵ di chuyển bát hương
trên ban thờ là không đúng. Thật ra, việc đánh bóng lư đồng, lau dọn bát hương
vào dịp lễ, Tết vừa thể hiện sự trang trọng vừa giúp “tống cựu nghinh
tân”.
Bài trí bàn thờ Tết Sư trụ trì chùa
La Dương (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, để trang trí được một bàn thờ tổ tiên đậm
nét truyền thống thì ta cần có bát hương, hương, nến, hoa quả, chén nhỏ để đựng
rượu và nước. Mọi gia đình đều đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) ở vị trí
chính giữa và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục
vũ trụ). Hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở
hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến).
Ngày Tết, việc trang hoàng bàn thờ
tùy thuộc điều kiện hoàn cảnh mỗi nhà nhưng dứt khoát nhà nào cũng phải bày mâm
ngũ quả. Thông thường, ngũ quả gồm 5 loại quả có 5 màu khác nhau như chuối xanh,
bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước phú (giàu có)
- quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình
yên).
Nhiều gia đình còn trang trí thêm hai
cây mía dựng hai bên bàn thờ tổ tiên có ý là để các cụ chống gậy về vui với con
cháu (tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì việc để 2 cây mía cạnh bàn thờ
còn có ý nghĩa khác - PV). Đối với hoa tươi thường sử dụng hoa cúc, huệ, lay ơn,
mai, đào trong cúng gia tiên ngày Tết...
Các chuyên gia phong thủy khuyên, khi
bài trí bàn thờ cần chú ý đặt các lễ vật cũng như trang hoàng bàn thờ hai bên
trái (tả), phải (hữu) cần ngang bằng nhau nếu bàn thờ có thờ tổ tiên và thờ bà
cô, ông mãnh - những người mất trẻ. Trường hợp chỉ có bát hương thần linh (thờ
các gia thần: thổ công, thổ địa, thổ kỳ) thì theo nguyên tắc tả (Thanh Long),
hữu (Bạch Hổ) nghĩa là bên trái phải bài trí cao hơn bên phải. Việc xét trái,
phải là xét từ vị trí từ bàn thờ nhìn ra ngược với vị trí người hướng mặt vào
khấn.
Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, bàn thờ là
nơi thờ cúng gia tiên nên những thứ không liên quan đến thờ cúng không bày lên
bàn
thờ.
Đối với một
thành phố lớn, đông dân, giao lưu mạnh như thành phố Hồ Chí Minh, công tác phòng
chống dịch bệnh luôn đòi hỏi những giải pháp thực tế, hiệu quả và rất cần sự
tham gia của toàn xã hội. Trong diều kiện hiện nay, những bệnh truyền nhiễm lưu
hành tại thành phố là những bệnh không có thuốc điều trị đặc hiệu, không có vắc
xin dự phòng. Biện pháp phòng bệnh chủ yếu dựa vào những biện pháp không dùng
thuốc và hiệu quả của những biện pháp này phụ thuộc vào ý thức của mỗi người và
của toàn xã hội. Vì vậy vai trò của chính quyền, ban ngành đoàn thể trong việc
cải tạo thay đổi môi trường sống, giảm thiều các yếu tố nguy cơ của dịch bệnh,
tác động thay đổi hành vi của mỗi người là rất cần
thiết.
Sự quan tâm tham gia của chính quyền và toàn
xã hội vào công tác phòng chống dịch bệnh chính là yếu tố quan trọng hàng đầu để
thực hiện được mục tiêu kiềm soát dịch bệnh tại thành phố bên cạnh nỗ lực nâng
cao chất lượng chuyên môn kỹ thuật của ngành y
tế.
Trung tâm Y tế Dự phòng thành
phố
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét