Giới
thiệu: Lá
lốt hương vị thơm đặc trưng, là nguyên liệu không thể thiếu của nhiều món ăn dân
dã mà hấp dẫn như bò cuốn lá lốt , chả ốc lát lốt, lẩu ếch, ốc nấu chuối… Trong
y học cổ truyền , lá lốt còn là cây thuốc quý trị phong thấp, đau bụng do lạnh,
phù thũng…. Lá lốt có vị nồng, hơi cay, có tính ấm, tác dụng của lá lốt chống
hàn (như bị lạnh bụng), giảm đau, chống phong hàn ở mức thấp, tay chân lạnh, tê
tê, nôn mửa, đầy hơi, khó tiêu (có lẽ vì thế mà được dùng với thịt bò nướng vốn
khó tiêu), đau đầu vì cảm lạnh… Trong đời sống, người ta thường dùng lá lốt như
một loại rau để ăn sống hoặc nấu canh, hoặc làm gói chả… Lá lốt giúp chữa đau
nhức xương, trị bệnh kiết lỵ, tổ đỉa, mụn nhọt, phù thũng,… Ngoài ra, lá lốt có
tác dụng kháng khuẩn, chống viêm và giảm đau khá tốt. Mô tả: Cây lá lốt cao
khoảng 30–40 cm, mọc thẳng khi còn non, khi lớn có thân dài không thể mọc thẳng
mà trườn trên mặt đất. Lá đơn, có mùi thơm đặc sắc, nguyên, mọc so le, hình tim,
mặt lá láng bóng, có năm gân chính phân ra từ cuống lá; cuống lá có bẹ. Hoa hợp
thành cụm ở nách lá. Quả mọng, chứa một hạt. Lốt thường được trồng bằng cách
giâm cành nơi ẩm ướt, dọc bờ nước, Tác dụng của lá lốt làm gia vị và làm thuốc.
Bò nướng lá lốt là một món ăn đặc sắc của Việt Nam.
Tác dụng của lá
lốt giúp
trị phong thấp, đau bụng Loại lá này vẫn được các bà nội trợ sử dụng để cuốn
thịt làm chả. Món ăn được chế biến với lá lốt đặc biệt sẽ trở nên rất thơm nhờ
các thành phần có trong nó. Tác dụng của lá lốt bổ máu trong cơ thể và chữa trị
đau nhức cơ thể rất tốt. Tác dụng của lá lốt trong một số đơn thuốc: Chữa đau
lưng sưng khớp gối, bàn chân tê buốt: rễ lá lốt tươi 50g, rễ bưởi bung 50g, rễ
cây vòi voi 50g, rễ cỏ xước 50g. Sao vàng, sắc; chia uống 3 lần trong ngày. Chữa
phong thấp, đau nhức xương: rễ lá lốt 12g, dây chìa vôi 12g, cỏ xước 12g, hoàng
lực 12g, độc lực 12g, đơn gối hạc 12g, hạt xích hoa xà 12g. Sắc uống. Chữa phù
thũng: lá lốt 12g, rễ cà gai leo 12g, rễ mỏ quạ 12g, rễ gai tầm xoọng 12g, lá đa
lông 12g, mã đề 12g. Sắc uống ngày 1 thang. Trị chứng ra nhiều mồ hôi ở tay,
chân: Lá lốt tươi 30g, rửa sạch, để ráo cho vào 1 lít nước đun sôi khoảng 3
phút, khi sôi cho thêm ít muối, để ấm dùng ngâm hai bàn tay, hai bàn chân thường
xuyên trước khi đi ngủ tối. Thực hiện liên tục trong 5-7 ngày. Hoặc lá lốt 30g,
thái nhỏ, sao vàng hạ thổ. Sắc với 3 bát nước còn 1 bát. Chia 2 lần, uống trong
ngày. Uống trong 7 ngày liền. Sau khi ngừng uống thuốc 4 đến 5 ngày lại tiếp tục
uống một tuần nữa. Giải độc, chữa say nấm, rắn cắn: lá lốt 50g, lá đậu ván trắng
50g, lá khế 50g. Giã nát, thêm ít nước, ép gạn lấy nước cho uống ngay trong khi
chờ chuyển bệnh nhân tới cơ sở y tế. Cháo lá lốt: cành nụ lá lốt khô 30g, hồ
tiêu 30g, quế 12g, cùng tán mịn mỗi lần dùng 9g. Đầu tiên nấu nước hành tươi
(một nắm) gạn lấy nước bỏ bã, cho tiếp gạo tẻ nấu cháo. Khi cháo chín cho bột
thuốc vào khuấy đều, cho ăn khi đói. Món này thích hợp cho người đầy bụng không
tiêu, chán ăn có liên quan với hư hàn, hàn thấp. Lá lốt còn là một nguyên liệu
để nấu các món ăn như chả băm viên lá lốt, ốc nấu chuối đậu, canh lá lốt, bò
cuốn lá lốt… Bệnh tổ đỉa: Lá lốt giã nát chắt lấy nước cốt, uống hết 1 lần. Bã
cho vào nồi đổ 3 bát nước sắc kỹ dùng để rửa vùng tổ đỉa. Rửa xong lau khô rồi
lại lấy bã lá lốt đã sắc đắp lên, băng lại. Ngày làm 1 – 2 lần, liên tục 5 – 7
ngày sẽ khỏi. Đau nhức xương khớp: 20 gr lá lốt, 12 gr thiên niên kiện, 16 gr
gai tầm xoang, sắc với 400 ml nước còn 100 ml, chia uống trong ngày. Uống liền
trong một tuần. Viêm nhiễm âm đạo, ngứa: 50 gr lá lốt, 40 gr nghệ, 20 gr phèn
chua, đổ nước ngập thuốc khoảng hai đốt ngón tay, đun sôi liu riu khoảng 10 – 15
phút rồi chắt lấy một bát nước dùng rửa âm đạo. Sữa bò sắc lá lốt: sữa bò 200ml,
lá lốt tươi 30g, thái nhỏ, cùng cho vào nấu sắc cho uống khi đói. Dùng cho các
trường hợp đầy trướng bụng tăng sinh hơi, trung tiện nhiều trong ngày. Lá nụ
toàn cây lá lốt khô tán bột: mỗi lần uống 1,5 – 2g với nước canh hoặc nước cháo.
Thích hợp cho người ho nhiều đờm dãi, nôn thổ. Đầu chân dê hầm lá lốt: đầu dê 1
cái, chân dê 4 cái làm sạch, cho nước nấu chín. Cho tiếp lá lốt, gừng tươi mỗi
thứ 30g, hạt tiêu 10g, hành trắng 50g, đậu xị lượng tùy ý, muối ăn và các gia
vị, tiếp tục nấu nhỏ lửa cho chín nhừ, chia ăn nhiều lần trong ngày. Dùng cho
bệnh nhân có bệnh mạn tính, cơ thể suy nhược, tỳ vị hư hàn, đau quặn bụng, ăn
kém, chậm tiêu, đại tiện lỏng.
Ngoài
ra: Tác dụng của lá lốt giúp chữa đau nhức cơ thể. Nếu ra nhiều mồ hôi tay,
chân: Lấy khoảng 100 gr (cả lá, thân, rễ) thái nhỏ cho khoảng 200 gr muối hột
nấu 500 ml nước, đun sôi chừng 5-10 phút, để khi nước còn nóng già thì ngâm chân
hay tay, mỗi lần ngâm khoảng 20-30 phút, làm hằng ngày sẽ giảm chứng ra mồ hôi,
hết “mùi” và càng đỡ đau nhức xương. Ngâm làm cồn xoa bóp: lấy thân và rễ cây
chặt nhỏ, ngâm trong rượu mạnh (trên 400) dùng làm cần xoa bóp khi bị đau nhức
hay chấn thương.
Nguồn
bài viết: http://agarwood.org.vn/tac-dung-cua-la-lot-4143.html
kinhnghiemdangianducket
Thứ Sáu, 17 tháng 6, 2016
Hè phố Singapore...
Hè phố Singapore...
Để
có được ngày hôm nay, người dân Singapore phải căn cơ, phải chịu đựng sự hà khắc
của pháp luật. Không có nơi nào là thiên đường cả...
Vốn tính tò
mò và hay xét nét, suốt một tháng trời ở Singapore, tôi luôn để ý xem giữa dòng
xe cộ nườm nượp kia, có chiếc xe nào dính bụi bẩn. Nhưng tuyệt nhiên
không!
Đường và hè
phố sạch như lau như ly theo kiểu báo chí mô tả thì chưa có, nhưng quả thực vượt
ra khỏi trí tưởng tượng của tôi. Nó sạch đến nỗi trong suốt thời gian ở đây, tuy
rong ruổi từ Đông sang Tây, từ Bắc đến Nam, đôi giày của tôi không một lần đánh
xi vẫn bóng loáng.
Hè phố
ở những con đường xuyên qua các trung tâm buôn bán như đường Orchard, đường
Scotts, đường River Valley... rộng mênh mông lại được lát đá, gạch hoa sạch bóng
nên có cảm tưởng các siêu thị, công sở rất xa đường phố. Còn con đường Orange
Grove, nơi tập trung rất nhiều khách sạn nổi tiếng, hè phố chật hơn. Giữa hè phố
nối với các khách sạn, biệt thự là những rặng cây cao vút, tán lá sum suê. Và,
phía dưới mặt đất, không thể tin được là bạt ngàn cây lá lốt. Nó khiến tôi mỗi
lần cuốc bộ qua đây lại nhớ da diết món ếch nấu chuối hoặc thịt bò cuốn lá lốt
quê nhà!
Vỉa hè
Singapore chiều cuối tuần là hình ảnh sinh động về một "hợp chủng quốc" mới trên
hòn đảo nhỏ bé này. Người Hoa năng động, và nhanh nhẹn, người Malaysia khiêm
nhường, người Ấn Độ thâm trầm và sâu sắc... đó là ba tộc người chính của đất
nước này. Ngoài ra còn vô số khách du lịch ở rất nhiều quốc gia khác nhau, châu
Âu, châu Mỹ, châu Phi... tất cả cùng sát cánh bên nhau trên hè phố sạch bóng,
dưới những tán cây Tembusu xanh mướt bốn mùa, nên dù vô vàn tòa nhà cao chọc
trời, chúng ta vẫn cảm thấy thư thái, nhẹ nhõm, đi bộ mà không biết chán. Chính
vì sự không biết chán ấy, cùng với những đường phố được thiết kế như lập trình
ấy mà ngày đầu tiên đến đây, tôi đã bị lạc đường. Thế mới biết, giữa rừng cây và
những tòa nhà chọc trời, việc lạc đường là chuyện cơm bữa đối với bất kỳ ai mới
đặt chân tới đây.
Nhưng giữa
đất nước có thu nhập bình quân đầu người cao hàng đầu thế giới này, đi trên hè
phố trong buổi chiều của ngày nghỉ cuối tuần sinh động cũng chẳng khác gì hè phố
Hà Nội hoặc TP. Hồ Chí Minh. Các cô gái ở đây ăn mặc như các cô gái ăn chơi ở
quê nhà mà báo chí ta hay phê phán. Nghĩa là áo cực ngắn, và quần trễ đến ngạc
nhiên. Những người khuyết tật ôm đàn điện tử đứng hát giữa dòng người vô tư đi
lại, một vài người trải tấm nilông nặn tò he, vài quầy sách báo khiêm tốn nép
mình dưới hiên nhà. Rất nhiều sinh viên, có cả học sinh trung học, tranh thủ
ngày nghỉ đi tiếp thị sản phẩm cho các công ty. Họ giúi vào tay người đi đường
những tờ quảng cáo in rất đẹp.
Trên vỉa hè
phố Orchard, trước siêu thị Orchard House, tôi gặp một phụ nữ luống tuổi, tên là
Li Li, ngồi bán vé xổ số. Chị Lý như theo cách gọi Việt Nam của tôi, trước có đi
làm cho một công ty, nay đã nghỉ việc. Chị bảo, ở Singapore không có chế độ nghỉ
hưu như ở Việt Nam, mà đến tuổi là "về nghỉ một cục" như có thời kỳ ở ta có thực
hiện. Như vậy, theo họ là công bằng, bởi khi đã ngoài sáu mươi, chẳng biết sống
chết khi nào, cứ nhận một cục tiền về rồi gửi nhà băng tiêu đến hết đời. Người
nào giỏi giang dùng đồng tiền đó xoay xở làm giàu thì không nói làm gì, còn có
người không biết tiết kiệm, tiêu pha hoang phí, đến khi hết tiền rồi lại đi làm
thuê. Vì vậy, nếu để ý một chút, nhiều người phục vụ ở khách sạn, nhà hàng, hoặc
lao công ở sân bay Singapore (nếu ở Việt Nam ta lại nơi gặp gỡ của những nam
thanh nữ tú) đều đã luống tuổi, nghĩa là những người "nghỉ hưu" trở lại làm
việc.
Một tháng
trời ở Singapore, tôi đi từ Đông sang Tây, từ Bắc đến Nam của hòn đảo sư tử xinh
đẹp này, và quả thật, những con đường của họ quả là ước mơ không biết bao giờ
các thành phố Việt Nam ta vươn tới. Đường Orchard, một trong những con đường lớn
nhất đất nước, đẹp và hiện đại là lẽ đương nhiên, những con đường xa trung tâm,
như đường từ sân bay Changi về trung tâm thành phố, hoặc từ Trung tâm đi ra phía
Đông đất nước, nơi căn cứ hải quân đang xây dựng (bằng cách mua cát từ Indonesia
về đổ xuống lấn biển), hoặc xuống vịnh Maria, hoặc đến đảo Sentosa cực đông của
đất nước... tất cả được nối liền bằng một hệ thống đường bộ hoặc tàu điện ngầm
rất hiện đại, sạch bóng giữa bạt ngàn rừng cây.
Hè phố luôn
rộng, thoáng, các bến đỗ xe buýt, tàu điện ngầm được bố trí khoa học, luôn có
bảng chỉ dẫn, các tờ rơi hướng dẫn cách đi lại phát miễn phí cho du khách. Cứ
vài ba phút lại có một chuyến xe buýt, tàu điện ngầm. Giao thông thuận tiện và
an toàn nên người dân Singapore đi lại chủ yếu bằng hai loại phương tiện trên,
còn những người giàu thì đi xe riêng. Thỉnh thoảng trên đường phố cũng có vài ba
chiếc mô tô phân khối lớn. Hỏi ra thì đó là người Malaysia sang đây làm thuê,
sáng đi tối về!
Tình cờ gặp
Hùng và Cường, người quen ở Việt Nam. Tôi may mắn được hai anh dẫn đi Mustafa,
siêu thị có tiếng giá rẻ và chất lượng tốt vào loại bậc nhất Singapore. Và tôi
đã gặp những con phố nhỏ giống như ở Hà Nội. Phố Serangoon, phố Hindoo, Baboo
Lane... Những phố nhỏ, tất nhiên sạch hơn phố ở Hà Nội nhiều, những hộ bày bán
hàng hóa tràn ra vỉa hè. Rau cỏ, hoa trái, những thứ được xem là xa xỉ ở
Singapore, được bán với giá rất dễ chịu ngay với cả du khách Việt Nam. Hàng hóa
ở đây chủ yếu nhập từ Thái Lan sang, từ bắp cải, cà rốt, rau cải, đến những thứ
nhỏ nhất như quả ớt chỉ thiên.
Tôi vui
sướng khi nhìn thấy mấy chùm vải, tuy đã chảy nước bày bán trên hè phố. (Chúng
được mấy hướng dẫn viên du lịch Việt Nam đưa sang). Khác với sự náo nhiệt, sầm
uất của các siêu thị trung tâm thành phố, chủ yếu là do người Hoa quản lý, nơi
đây yên tĩnh và giản dị hơn. Những chàng trai, cô gái Ấn Độ khoác trên người
những bộ quần áo truyền thống, vẻ mặt thâm trầm và từng trải. Dường như con
người ở đây không bị ảnh hưởng lắm bởi sự hiện đại đến náo nhiệt cách họ chỉ
chục cây số. Và cảnh sát Singapore, vốn nổi tiếng là nghiêm khắc và phạt vi cảnh
rất nặng, cũng ít khi để ý đến khu phố này. Quả thật, dừng ở khu phố của người
Ấn, tôi thấy càng nhớ da diết Hà Nội, và thương yêu sự lam lũ của người Thủ đô
chúng ta.
Tản mạn về
hè phố Singapore như vậy, tôi muốn nói với bạn đọc rằng, để có được ngày hôm
nay, người dân xứ đảo sư tử đã phải căn cơ, phải thắt lưng buộc bụng, phải chịu
đựng sự hà khắc của pháp luật (đó là sự cần thiết với từng thời
điểm).
Không có
nơi nào là thiên đường cả.
-
Hồng
Sơn (Viết từ
Singgapore)
Việt Báo (Theo_VietNamNet
)
Để
có được ngày hôm nay, người dân Singapore phải căn cơ, phải chịu đựng sự hà khắc
của pháp luật. Không có nơi nào là thiên đường cả...
Vốn tính tò
mò và hay xét nét, suốt một tháng trời ở Singapore, tôi luôn để ý xem giữa dòng
xe cộ nườm nượp kia, có chiếc xe nào dính bụi bẩn. Nhưng tuyệt nhiên
không!
Đường và hè
phố sạch như lau như ly theo kiểu báo chí mô tả thì chưa có, nhưng quả thực vượt
ra khỏi trí tưởng tượng của tôi. Nó sạch đến nỗi trong suốt thời gian ở đây, tuy
rong ruổi từ Đông sang Tây, từ Bắc đến Nam, đôi giày của tôi không một lần đánh
xi vẫn bóng loáng.
Hè phố ở những con đường xuyên qua các trung tâm buôn bán như đường Orchard, đường Scotts, đường River Valley... rộng mênh mông lại được lát đá, gạch hoa sạch bóng nên có cảm tưởng các siêu thị, công sở rất xa đường phố. Còn con đường Orange Grove, nơi tập trung rất nhiều khách sạn nổi tiếng, hè phố chật hơn. Giữa hè phố nối với các khách sạn, biệt thự là những rặng cây cao vút, tán lá sum suê. Và, phía dưới mặt đất, không thể tin được là bạt ngàn cây lá lốt. Nó khiến tôi mỗi lần cuốc bộ qua đây lại nhớ da diết món ếch nấu chuối hoặc thịt bò cuốn lá lốt quê nhà!
Vỉa hè
Singapore chiều cuối tuần là hình ảnh sinh động về một "hợp chủng quốc" mới trên
hòn đảo nhỏ bé này. Người Hoa năng động, và nhanh nhẹn, người Malaysia khiêm
nhường, người Ấn Độ thâm trầm và sâu sắc... đó là ba tộc người chính của đất
nước này. Ngoài ra còn vô số khách du lịch ở rất nhiều quốc gia khác nhau, châu
Âu, châu Mỹ, châu Phi... tất cả cùng sát cánh bên nhau trên hè phố sạch bóng,
dưới những tán cây Tembusu xanh mướt bốn mùa, nên dù vô vàn tòa nhà cao chọc
trời, chúng ta vẫn cảm thấy thư thái, nhẹ nhõm, đi bộ mà không biết chán. Chính
vì sự không biết chán ấy, cùng với những đường phố được thiết kế như lập trình
ấy mà ngày đầu tiên đến đây, tôi đã bị lạc đường. Thế mới biết, giữa rừng cây và
những tòa nhà chọc trời, việc lạc đường là chuyện cơm bữa đối với bất kỳ ai mới
đặt chân tới đây.
Nhưng giữa
đất nước có thu nhập bình quân đầu người cao hàng đầu thế giới này, đi trên hè
phố trong buổi chiều của ngày nghỉ cuối tuần sinh động cũng chẳng khác gì hè phố
Hà Nội hoặc TP. Hồ Chí Minh. Các cô gái ở đây ăn mặc như các cô gái ăn chơi ở
quê nhà mà báo chí ta hay phê phán. Nghĩa là áo cực ngắn, và quần trễ đến ngạc
nhiên. Những người khuyết tật ôm đàn điện tử đứng hát giữa dòng người vô tư đi
lại, một vài người trải tấm nilông nặn tò he, vài quầy sách báo khiêm tốn nép
mình dưới hiên nhà. Rất nhiều sinh viên, có cả học sinh trung học, tranh thủ
ngày nghỉ đi tiếp thị sản phẩm cho các công ty. Họ giúi vào tay người đi đường
những tờ quảng cáo in rất đẹp.
Trên vỉa hè
phố Orchard, trước siêu thị Orchard House, tôi gặp một phụ nữ luống tuổi, tên là
Li Li, ngồi bán vé xổ số. Chị Lý như theo cách gọi Việt Nam của tôi, trước có đi
làm cho một công ty, nay đã nghỉ việc. Chị bảo, ở Singapore không có chế độ nghỉ
hưu như ở Việt Nam, mà đến tuổi là "về nghỉ một cục" như có thời kỳ ở ta có thực
hiện. Như vậy, theo họ là công bằng, bởi khi đã ngoài sáu mươi, chẳng biết sống
chết khi nào, cứ nhận một cục tiền về rồi gửi nhà băng tiêu đến hết đời. Người
nào giỏi giang dùng đồng tiền đó xoay xở làm giàu thì không nói làm gì, còn có
người không biết tiết kiệm, tiêu pha hoang phí, đến khi hết tiền rồi lại đi làm
thuê. Vì vậy, nếu để ý một chút, nhiều người phục vụ ở khách sạn, nhà hàng, hoặc
lao công ở sân bay Singapore (nếu ở Việt Nam ta lại nơi gặp gỡ của những nam
thanh nữ tú) đều đã luống tuổi, nghĩa là những người "nghỉ hưu" trở lại làm
việc.
Một tháng
trời ở Singapore, tôi đi từ Đông sang Tây, từ Bắc đến Nam của hòn đảo sư tử xinh
đẹp này, và quả thật, những con đường của họ quả là ước mơ không biết bao giờ
các thành phố Việt Nam ta vươn tới. Đường Orchard, một trong những con đường lớn
nhất đất nước, đẹp và hiện đại là lẽ đương nhiên, những con đường xa trung tâm,
như đường từ sân bay Changi về trung tâm thành phố, hoặc từ Trung tâm đi ra phía
Đông đất nước, nơi căn cứ hải quân đang xây dựng (bằng cách mua cát từ Indonesia
về đổ xuống lấn biển), hoặc xuống vịnh Maria, hoặc đến đảo Sentosa cực đông của
đất nước... tất cả được nối liền bằng một hệ thống đường bộ hoặc tàu điện ngầm
rất hiện đại, sạch bóng giữa bạt ngàn rừng cây.
Hè phố luôn
rộng, thoáng, các bến đỗ xe buýt, tàu điện ngầm được bố trí khoa học, luôn có
bảng chỉ dẫn, các tờ rơi hướng dẫn cách đi lại phát miễn phí cho du khách. Cứ
vài ba phút lại có một chuyến xe buýt, tàu điện ngầm. Giao thông thuận tiện và
an toàn nên người dân Singapore đi lại chủ yếu bằng hai loại phương tiện trên,
còn những người giàu thì đi xe riêng. Thỉnh thoảng trên đường phố cũng có vài ba
chiếc mô tô phân khối lớn. Hỏi ra thì đó là người Malaysia sang đây làm thuê,
sáng đi tối về!
Tình cờ gặp
Hùng và Cường, người quen ở Việt Nam. Tôi may mắn được hai anh dẫn đi Mustafa,
siêu thị có tiếng giá rẻ và chất lượng tốt vào loại bậc nhất Singapore. Và tôi
đã gặp những con phố nhỏ giống như ở Hà Nội. Phố Serangoon, phố Hindoo, Baboo
Lane... Những phố nhỏ, tất nhiên sạch hơn phố ở Hà Nội nhiều, những hộ bày bán
hàng hóa tràn ra vỉa hè. Rau cỏ, hoa trái, những thứ được xem là xa xỉ ở
Singapore, được bán với giá rất dễ chịu ngay với cả du khách Việt Nam. Hàng hóa
ở đây chủ yếu nhập từ Thái Lan sang, từ bắp cải, cà rốt, rau cải, đến những thứ
nhỏ nhất như quả ớt chỉ thiên.
Tôi vui
sướng khi nhìn thấy mấy chùm vải, tuy đã chảy nước bày bán trên hè phố. (Chúng
được mấy hướng dẫn viên du lịch Việt Nam đưa sang). Khác với sự náo nhiệt, sầm
uất của các siêu thị trung tâm thành phố, chủ yếu là do người Hoa quản lý, nơi
đây yên tĩnh và giản dị hơn. Những chàng trai, cô gái Ấn Độ khoác trên người
những bộ quần áo truyền thống, vẻ mặt thâm trầm và từng trải. Dường như con
người ở đây không bị ảnh hưởng lắm bởi sự hiện đại đến náo nhiệt cách họ chỉ
chục cây số. Và cảnh sát Singapore, vốn nổi tiếng là nghiêm khắc và phạt vi cảnh
rất nặng, cũng ít khi để ý đến khu phố này. Quả thật, dừng ở khu phố của người
Ấn, tôi thấy càng nhớ da diết Hà Nội, và thương yêu sự lam lũ của người Thủ đô
chúng ta.
Tản mạn về
hè phố Singapore như vậy, tôi muốn nói với bạn đọc rằng, để có được ngày hôm
nay, người dân xứ đảo sư tử đã phải căn cơ, phải thắt lưng buộc bụng, phải chịu
đựng sự hà khắc của pháp luật (đó là sự cần thiết với từng thời
điểm).
Không có
nơi nào là thiên đường cả.
|
Việt Báo (Theo_VietNamNet
)
|
Hè phố Singapore...
Để
có được ngày hôm nay, người dân Singapore phải căn cơ, phải chịu đựng sự hà khắc
của pháp luật. Không có nơi nào là thiên đường cả...
Vốn tính tò
mò và hay xét nét, suốt một tháng trời ở Singapore, tôi luôn để ý xem giữa dòng
xe cộ nườm nượp kia, có chiếc xe nào dính bụi bẩn. Nhưng tuyệt nhiên
không!
Đường và hè
phố sạch như lau như ly theo kiểu báo chí mô tả thì chưa có, nhưng quả thực vượt
ra khỏi trí tưởng tượng của tôi. Nó sạch đến nỗi trong suốt thời gian ở đây, tuy
rong ruổi từ Đông sang Tây, từ Bắc đến Nam, đôi giày của tôi không một lần đánh
xi vẫn bóng loáng.
Hè phố
ở những con đường xuyên qua các trung tâm buôn bán như đường Orchard, đường
Scotts, đường River Valley... rộng mênh mông lại được lát đá, gạch hoa sạch bóng
nên có cảm tưởng các siêu thị, công sở rất xa đường phố. Còn con đường Orange
Grove, nơi tập trung rất nhiều khách sạn nổi tiếng, hè phố chật hơn. Giữa hè phố
nối với các khách sạn, biệt thự là những rặng cây cao vút, tán lá sum suê. Và,
phía dưới mặt đất, không thể tin được là bạt ngàn cây lá lốt. Nó khiến tôi mỗi
lần cuốc bộ qua đây lại nhớ da diết món ếch nấu chuối hoặc thịt bò cuốn lá lốt
quê nhà!
Vỉa hè
Singapore chiều cuối tuần là hình ảnh sinh động về một "hợp chủng quốc" mới trên
hòn đảo nhỏ bé này. Người Hoa năng động, và nhanh nhẹn, người Malaysia khiêm
nhường, người Ấn Độ thâm trầm và sâu sắc... đó là ba tộc người chính của đất
nước này. Ngoài ra còn vô số khách du lịch ở rất nhiều quốc gia khác nhau, châu
Âu, châu Mỹ, châu Phi... tất cả cùng sát cánh bên nhau trên hè phố sạch bóng,
dưới những tán cây Tembusu xanh mướt bốn mùa, nên dù vô vàn tòa nhà cao chọc
trời, chúng ta vẫn cảm thấy thư thái, nhẹ nhõm, đi bộ mà không biết chán. Chính
vì sự không biết chán ấy, cùng với những đường phố được thiết kế như lập trình
ấy mà ngày đầu tiên đến đây, tôi đã bị lạc đường. Thế mới biết, giữa rừng cây và
những tòa nhà chọc trời, việc lạc đường là chuyện cơm bữa đối với bất kỳ ai mới
đặt chân tới đây.
Nhưng giữa
đất nước có thu nhập bình quân đầu người cao hàng đầu thế giới này, đi trên hè
phố trong buổi chiều của ngày nghỉ cuối tuần sinh động cũng chẳng khác gì hè phố
Hà Nội hoặc TP. Hồ Chí Minh. Các cô gái ở đây ăn mặc như các cô gái ăn chơi ở
quê nhà mà báo chí ta hay phê phán. Nghĩa là áo cực ngắn, và quần trễ đến ngạc
nhiên. Những người khuyết tật ôm đàn điện tử đứng hát giữa dòng người vô tư đi
lại, một vài người trải tấm nilông nặn tò he, vài quầy sách báo khiêm tốn nép
mình dưới hiên nhà. Rất nhiều sinh viên, có cả học sinh trung học, tranh thủ
ngày nghỉ đi tiếp thị sản phẩm cho các công ty. Họ giúi vào tay người đi đường
những tờ quảng cáo in rất đẹp.
Trên vỉa hè
phố Orchard, trước siêu thị Orchard House, tôi gặp một phụ nữ luống tuổi, tên là
Li Li, ngồi bán vé xổ số. Chị Lý như theo cách gọi Việt Nam của tôi, trước có đi
làm cho một công ty, nay đã nghỉ việc. Chị bảo, ở Singapore không có chế độ nghỉ
hưu như ở Việt Nam, mà đến tuổi là "về nghỉ một cục" như có thời kỳ ở ta có thực
hiện. Như vậy, theo họ là công bằng, bởi khi đã ngoài sáu mươi, chẳng biết sống
chết khi nào, cứ nhận một cục tiền về rồi gửi nhà băng tiêu đến hết đời. Người
nào giỏi giang dùng đồng tiền đó xoay xở làm giàu thì không nói làm gì, còn có
người không biết tiết kiệm, tiêu pha hoang phí, đến khi hết tiền rồi lại đi làm
thuê. Vì vậy, nếu để ý một chút, nhiều người phục vụ ở khách sạn, nhà hàng, hoặc
lao công ở sân bay Singapore (nếu ở Việt Nam ta lại nơi gặp gỡ của những nam
thanh nữ tú) đều đã luống tuổi, nghĩa là những người "nghỉ hưu" trở lại làm
việc.
Một tháng
trời ở Singapore, tôi đi từ Đông sang Tây, từ Bắc đến Nam của hòn đảo sư tử xinh
đẹp này, và quả thật, những con đường của họ quả là ước mơ không biết bao giờ
các thành phố Việt Nam ta vươn tới. Đường Orchard, một trong những con đường lớn
nhất đất nước, đẹp và hiện đại là lẽ đương nhiên, những con đường xa trung tâm,
như đường từ sân bay Changi về trung tâm thành phố, hoặc từ Trung tâm đi ra phía
Đông đất nước, nơi căn cứ hải quân đang xây dựng (bằng cách mua cát từ Indonesia
về đổ xuống lấn biển), hoặc xuống vịnh Maria, hoặc đến đảo Sentosa cực đông của
đất nước... tất cả được nối liền bằng một hệ thống đường bộ hoặc tàu điện ngầm
rất hiện đại, sạch bóng giữa bạt ngàn rừng cây.
Hè phố luôn
rộng, thoáng, các bến đỗ xe buýt, tàu điện ngầm được bố trí khoa học, luôn có
bảng chỉ dẫn, các tờ rơi hướng dẫn cách đi lại phát miễn phí cho du khách. Cứ
vài ba phút lại có một chuyến xe buýt, tàu điện ngầm. Giao thông thuận tiện và
an toàn nên người dân Singapore đi lại chủ yếu bằng hai loại phương tiện trên,
còn những người giàu thì đi xe riêng. Thỉnh thoảng trên đường phố cũng có vài ba
chiếc mô tô phân khối lớn. Hỏi ra thì đó là người Malaysia sang đây làm thuê,
sáng đi tối về!
Tình cờ gặp
Hùng và Cường, người quen ở Việt Nam. Tôi may mắn được hai anh dẫn đi Mustafa,
siêu thị có tiếng giá rẻ và chất lượng tốt vào loại bậc nhất Singapore. Và tôi
đã gặp những con phố nhỏ giống như ở Hà Nội. Phố Serangoon, phố Hindoo, Baboo
Lane... Những phố nhỏ, tất nhiên sạch hơn phố ở Hà Nội nhiều, những hộ bày bán
hàng hóa tràn ra vỉa hè. Rau cỏ, hoa trái, những thứ được xem là xa xỉ ở
Singapore, được bán với giá rất dễ chịu ngay với cả du khách Việt Nam. Hàng hóa
ở đây chủ yếu nhập từ Thái Lan sang, từ bắp cải, cà rốt, rau cải, đến những thứ
nhỏ nhất như quả ớt chỉ thiên.
Tôi vui
sướng khi nhìn thấy mấy chùm vải, tuy đã chảy nước bày bán trên hè phố. (Chúng
được mấy hướng dẫn viên du lịch Việt Nam đưa sang). Khác với sự náo nhiệt, sầm
uất của các siêu thị trung tâm thành phố, chủ yếu là do người Hoa quản lý, nơi
đây yên tĩnh và giản dị hơn. Những chàng trai, cô gái Ấn Độ khoác trên người
những bộ quần áo truyền thống, vẻ mặt thâm trầm và từng trải. Dường như con
người ở đây không bị ảnh hưởng lắm bởi sự hiện đại đến náo nhiệt cách họ chỉ
chục cây số. Và cảnh sát Singapore, vốn nổi tiếng là nghiêm khắc và phạt vi cảnh
rất nặng, cũng ít khi để ý đến khu phố này. Quả thật, dừng ở khu phố của người
Ấn, tôi thấy càng nhớ da diết Hà Nội, và thương yêu sự lam lũ của người Thủ đô
chúng ta.
Tản mạn về
hè phố Singapore như vậy, tôi muốn nói với bạn đọc rằng, để có được ngày hôm
nay, người dân xứ đảo sư tử đã phải căn cơ, phải thắt lưng buộc bụng, phải chịu
đựng sự hà khắc của pháp luật (đó là sự cần thiết với từng thời
điểm).
Không có
nơi nào là thiên đường cả.
-
Hồng
Sơn (Viết từ
Singgapore)
Việt Báo (Theo_VietNamNet
)
Để
có được ngày hôm nay, người dân Singapore phải căn cơ, phải chịu đựng sự hà khắc
của pháp luật. Không có nơi nào là thiên đường cả...
Vốn tính tò
mò và hay xét nét, suốt một tháng trời ở Singapore, tôi luôn để ý xem giữa dòng
xe cộ nườm nượp kia, có chiếc xe nào dính bụi bẩn. Nhưng tuyệt nhiên
không!
Đường và hè
phố sạch như lau như ly theo kiểu báo chí mô tả thì chưa có, nhưng quả thực vượt
ra khỏi trí tưởng tượng của tôi. Nó sạch đến nỗi trong suốt thời gian ở đây, tuy
rong ruổi từ Đông sang Tây, từ Bắc đến Nam, đôi giày của tôi không một lần đánh
xi vẫn bóng loáng.
Hè phố ở những con đường xuyên qua các trung tâm buôn bán như đường Orchard, đường Scotts, đường River Valley... rộng mênh mông lại được lát đá, gạch hoa sạch bóng nên có cảm tưởng các siêu thị, công sở rất xa đường phố. Còn con đường Orange Grove, nơi tập trung rất nhiều khách sạn nổi tiếng, hè phố chật hơn. Giữa hè phố nối với các khách sạn, biệt thự là những rặng cây cao vút, tán lá sum suê. Và, phía dưới mặt đất, không thể tin được là bạt ngàn cây lá lốt. Nó khiến tôi mỗi lần cuốc bộ qua đây lại nhớ da diết món ếch nấu chuối hoặc thịt bò cuốn lá lốt quê nhà!
Vỉa hè
Singapore chiều cuối tuần là hình ảnh sinh động về một "hợp chủng quốc" mới trên
hòn đảo nhỏ bé này. Người Hoa năng động, và nhanh nhẹn, người Malaysia khiêm
nhường, người Ấn Độ thâm trầm và sâu sắc... đó là ba tộc người chính của đất
nước này. Ngoài ra còn vô số khách du lịch ở rất nhiều quốc gia khác nhau, châu
Âu, châu Mỹ, châu Phi... tất cả cùng sát cánh bên nhau trên hè phố sạch bóng,
dưới những tán cây Tembusu xanh mướt bốn mùa, nên dù vô vàn tòa nhà cao chọc
trời, chúng ta vẫn cảm thấy thư thái, nhẹ nhõm, đi bộ mà không biết chán. Chính
vì sự không biết chán ấy, cùng với những đường phố được thiết kế như lập trình
ấy mà ngày đầu tiên đến đây, tôi đã bị lạc đường. Thế mới biết, giữa rừng cây và
những tòa nhà chọc trời, việc lạc đường là chuyện cơm bữa đối với bất kỳ ai mới
đặt chân tới đây.
Nhưng giữa
đất nước có thu nhập bình quân đầu người cao hàng đầu thế giới này, đi trên hè
phố trong buổi chiều của ngày nghỉ cuối tuần sinh động cũng chẳng khác gì hè phố
Hà Nội hoặc TP. Hồ Chí Minh. Các cô gái ở đây ăn mặc như các cô gái ăn chơi ở
quê nhà mà báo chí ta hay phê phán. Nghĩa là áo cực ngắn, và quần trễ đến ngạc
nhiên. Những người khuyết tật ôm đàn điện tử đứng hát giữa dòng người vô tư đi
lại, một vài người trải tấm nilông nặn tò he, vài quầy sách báo khiêm tốn nép
mình dưới hiên nhà. Rất nhiều sinh viên, có cả học sinh trung học, tranh thủ
ngày nghỉ đi tiếp thị sản phẩm cho các công ty. Họ giúi vào tay người đi đường
những tờ quảng cáo in rất đẹp.
Trên vỉa hè
phố Orchard, trước siêu thị Orchard House, tôi gặp một phụ nữ luống tuổi, tên là
Li Li, ngồi bán vé xổ số. Chị Lý như theo cách gọi Việt Nam của tôi, trước có đi
làm cho một công ty, nay đã nghỉ việc. Chị bảo, ở Singapore không có chế độ nghỉ
hưu như ở Việt Nam, mà đến tuổi là "về nghỉ một cục" như có thời kỳ ở ta có thực
hiện. Như vậy, theo họ là công bằng, bởi khi đã ngoài sáu mươi, chẳng biết sống
chết khi nào, cứ nhận một cục tiền về rồi gửi nhà băng tiêu đến hết đời. Người
nào giỏi giang dùng đồng tiền đó xoay xở làm giàu thì không nói làm gì, còn có
người không biết tiết kiệm, tiêu pha hoang phí, đến khi hết tiền rồi lại đi làm
thuê. Vì vậy, nếu để ý một chút, nhiều người phục vụ ở khách sạn, nhà hàng, hoặc
lao công ở sân bay Singapore (nếu ở Việt Nam ta lại nơi gặp gỡ của những nam
thanh nữ tú) đều đã luống tuổi, nghĩa là những người "nghỉ hưu" trở lại làm
việc.
Một tháng
trời ở Singapore, tôi đi từ Đông sang Tây, từ Bắc đến Nam của hòn đảo sư tử xinh
đẹp này, và quả thật, những con đường của họ quả là ước mơ không biết bao giờ
các thành phố Việt Nam ta vươn tới. Đường Orchard, một trong những con đường lớn
nhất đất nước, đẹp và hiện đại là lẽ đương nhiên, những con đường xa trung tâm,
như đường từ sân bay Changi về trung tâm thành phố, hoặc từ Trung tâm đi ra phía
Đông đất nước, nơi căn cứ hải quân đang xây dựng (bằng cách mua cát từ Indonesia
về đổ xuống lấn biển), hoặc xuống vịnh Maria, hoặc đến đảo Sentosa cực đông của
đất nước... tất cả được nối liền bằng một hệ thống đường bộ hoặc tàu điện ngầm
rất hiện đại, sạch bóng giữa bạt ngàn rừng cây.
Hè phố luôn
rộng, thoáng, các bến đỗ xe buýt, tàu điện ngầm được bố trí khoa học, luôn có
bảng chỉ dẫn, các tờ rơi hướng dẫn cách đi lại phát miễn phí cho du khách. Cứ
vài ba phút lại có một chuyến xe buýt, tàu điện ngầm. Giao thông thuận tiện và
an toàn nên người dân Singapore đi lại chủ yếu bằng hai loại phương tiện trên,
còn những người giàu thì đi xe riêng. Thỉnh thoảng trên đường phố cũng có vài ba
chiếc mô tô phân khối lớn. Hỏi ra thì đó là người Malaysia sang đây làm thuê,
sáng đi tối về!
Tình cờ gặp
Hùng và Cường, người quen ở Việt Nam. Tôi may mắn được hai anh dẫn đi Mustafa,
siêu thị có tiếng giá rẻ và chất lượng tốt vào loại bậc nhất Singapore. Và tôi
đã gặp những con phố nhỏ giống như ở Hà Nội. Phố Serangoon, phố Hindoo, Baboo
Lane... Những phố nhỏ, tất nhiên sạch hơn phố ở Hà Nội nhiều, những hộ bày bán
hàng hóa tràn ra vỉa hè. Rau cỏ, hoa trái, những thứ được xem là xa xỉ ở
Singapore, được bán với giá rất dễ chịu ngay với cả du khách Việt Nam. Hàng hóa
ở đây chủ yếu nhập từ Thái Lan sang, từ bắp cải, cà rốt, rau cải, đến những thứ
nhỏ nhất như quả ớt chỉ thiên.
Tôi vui
sướng khi nhìn thấy mấy chùm vải, tuy đã chảy nước bày bán trên hè phố. (Chúng
được mấy hướng dẫn viên du lịch Việt Nam đưa sang). Khác với sự náo nhiệt, sầm
uất của các siêu thị trung tâm thành phố, chủ yếu là do người Hoa quản lý, nơi
đây yên tĩnh và giản dị hơn. Những chàng trai, cô gái Ấn Độ khoác trên người
những bộ quần áo truyền thống, vẻ mặt thâm trầm và từng trải. Dường như con
người ở đây không bị ảnh hưởng lắm bởi sự hiện đại đến náo nhiệt cách họ chỉ
chục cây số. Và cảnh sát Singapore, vốn nổi tiếng là nghiêm khắc và phạt vi cảnh
rất nặng, cũng ít khi để ý đến khu phố này. Quả thật, dừng ở khu phố của người
Ấn, tôi thấy càng nhớ da diết Hà Nội, và thương yêu sự lam lũ của người Thủ đô
chúng ta.
Tản mạn về
hè phố Singapore như vậy, tôi muốn nói với bạn đọc rằng, để có được ngày hôm
nay, người dân xứ đảo sư tử đã phải căn cơ, phải thắt lưng buộc bụng, phải chịu
đựng sự hà khắc của pháp luật (đó là sự cần thiết với từng thời
điểm).
Không có
nơi nào là thiên đường cả.
|
Việt Báo (Theo_VietNamNet
)
|
Thứ Hai, 6 tháng 6, 2016
Thơ của độc giả Thư Viện Làng Đại Mão
Thơ của độc giả Thư Viện Làng Đại Mão
Giữa làng Đại Mão- Trung Thôn
Có Thư viện mở luôn luôn đông người
Bà con đến đọc, vui chơi
Người già thư giãn thảnh thơi tâm hồn
Nhân dân nhiệt liệt cảm ơn
Người xây Thư viện nông thôn nơi này
Đây là một sáng kiến hay
Nhằm nâng dân trí càng ngày tăng nhanh
Lần đầu tiên của Thuận Thành
Là thứ hai của Bắc Ninh tỉnh nhà
Địa linh, nhân kiệt quê ta
Bắc Ninh văn hiến sâu xa trường tồn
Chúc làng Đại Mão - Trung Thôn
Nông thôn văn hoá đẹp hơn mỗi ngày
Nguyễn Văn Thọ, quê: Y Na, Kinh Bắc Bắc Ninh
Nguyên h/s Trường Hàn Thuyên
tho.nguyen1939@gmail.com
Fb: Nguyễn Văn Thọ; Văn Thọ Nguyễn
Chủ Nhật, 5 tháng 6, 2016
Học sinh Việt thuở đội mũ rơm đến trường
Học sinh Việt thuở đội mũ rơm đến trường
Hành trang đến trường của học sinh thời chiến ngoài sách
vở còn có cáng cứu thương, xẻng, cuốc để đào hầm và một chiếc mũ rơm tránh bom
đạn.
- Sức sống của trẻ em Việt Nam thời chiến
Những bức ảnh học sinh đội mũ rơm đi học nằm trong triển
lãm Trẻ em thời chiến được trưng bày tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) từ
ngày 1 đến 5/6. Mũ rơm đi học là phong trào của học sinh miền Bắc, ra đời trong
thời kỳ chống chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ.
Học sinh, trẻ em đến trường, ra ngoài lao động đều đội mũ
rơm tránh bom, đặc biệt là bom bi rất nguy hiểm. Thời kỳ chiến tranh phá hoại,
Hải Phòng là một trong những địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề của bom đạn. Các
lớp học ở An Hải (huyện cũ) đều có trần lợp rơm khá dày.
Lớp học ở sân đình, bàn ghế đơn sơ, có thêm mũ rơm và
chiếc túi cứu thương làm bạn với học trò.
Học sinh trường cấp 2 Hữu Loan (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc)
tập đan mũ rơm. Những sợi rơm bện chặt lại có thể hạn chế được sự sát thương của
bom đạn, nhất là bom bi.
Học sinh trường cấp 1 Minh Phương (Việt Trì) đội mũ rơm
cho nhau. Chiếc mũ đi vào bài thơ Chào xuân 67 của nhà thơ Tố Hữu: Chào các em, những đồng
chí của tương lai/ Mang mũ rơm đi học đường dài/ Chuyện thần kỳ dân tộc ta là
vậy...
Hành trang đến trường của tuổi thơ thời chiến ngoài sách
vở còn có mũ rơm, cáng cứu thương, xẻng, cuốc để đào hầm.
Học cách sơ cứu vết thương sau giờ học.
Chiếc mũ rơm cũng không rời khi học sinh tự làm bánh
mì.
Học sinh đào hầm cá nhân ở khắp nơi để có thể trú ẩn bất
cứ lúc nào có báo động.
Hai nữ sinh ôn bài bên hầm trú ẩn. Độc giả Nguyễn Thanh
Minh chia sẻ: "Không thể quên những
tháng năm tuổi thơ đã trải qua, hồn nhiên đến trường với mũ rơm trên đầu, mặc
cho tiếng rít của máy bay phản lực, tiếng bom rền, tiếng súng cao xạ của bộ đội
ta, từng tràng đạn đỏ lừ nối đuôi nhau phóng lên trời tạo thành một lưới lửa vây
máy bay Mỹ, tiếng vo vo của mảnh đạn phòng không rơi xuống như tiếng bay của đàn
ong. Rồi hò reo, chạy theo các chú bộ đội đi bắt phi công Mỹ bị bắn rơi nhảy dù
dù bị người lớn cấm. Rồi trải qua những năm tháng gian khổ chống quân Trung Quốc
xâm lược biên giới. Để rồi sau này vẫn ngẩng cao đầu vào đại học. Chúng tôi tự
hào là thế hệ 6X".
Sau này, mũ rơm còn là quà của GS Nguyễn Thiện Nhân,
nguyên Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo tặng cho thầy trò trường THCS Nam Từ
Liêm trong lễ khai giảng năm học mới.
Ngọc
Thành
Thứ Bảy, 4 tháng 6, 2016
Công nghệ mới đưa nước lên cao sử dụng sức nước
Công nghệ đẩy nước lên cao sử dụng chính sức nước của thầy giáo trường chuyên
Dân trí Thiết bị đưa nước lên cao sử dụng sức nước có thể đưa nước lên độ cao tới 70m với lưu lượng 6m3/ngày đêm mà không cần sử dụng đến bất cứ loại nhiên liệu nào, phục vụ hiệu quả việc lấy nước tưới tiêu và sinh hoạt cho bà con vùng cao nước ta.
Công nghệ mới đưa nước lên cao sử dụng sức
nước
Từ nhiều năm qua, ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta
như Yên Bái, Hòa Bình, Lạng Sơn, Hà Giang… đã xảy ra tình trạng thiếu nước phục
vụ sinh hoạt cũng như tưới tiêu, đặc biệt là trong thời tiết khô hạn những năm
gần đây. Trong khi đó, những giải pháp lấy nước hiện nay như guồng nước, máy bơm
điện, bơm dầu, hứng nước mưa chưa đạt hiệu quả, gây tốn kém chi phí.
Là một người dân sống ở khu vực vùng núi cao nước ta,
thầy giáo Phạm Đình Mẫn, giáo viên vật Lý của trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ
tỉnh Hòa Bình từ lâu đã nung nấu ý tưởng chế tạo một giải pháp công nghệ mới có
thể đưa đưa nước lên cao sử dụng sức nước dựa trên nguyên tắc hoạt động của
guồng nước vẫn được người dân vùng cao sử dụng.
Hình ảnh chiếc máy sử dụng sức nước để đưa nước lên
cao
Giải pháp công nghệ mới gồm các bộ phận chính: khung máy,
bánh đón nước, cục trung gian, củ bơm, xà đỡ và khuyên định vị giúp máy hoạt
động ở mọi mực nước suối. Với nguyên lý hoạt động: nước suối chảy tác động vào
các cánh đón nước làm bánh đón nước quay, chuyển động của bánh được truyền qua
trục trung gian nhờ xích, trục trung gian quay, truyền chuyển động sang củ bơm
làm trục củ bơm quay. Khi trục củ bơm quay làm các pít tông trong củ bơm lần
lượt hút và nén nước đẩy sang bầu trữ áp, nước từ bầu trữ áp sẽ được đẩy dần lên
cao theo đường ống dẫn. Hoạt động của máy rất đơn giản, chỉ cần đặt máy xuống
suối là máy sẽ hoạt động mà không cần cải tạo dòng suối như đắp đập, chắn
dòng.
Thầy Phạm Đình Mẫn (áo đen) đang thử nghiệm với công nghệ
mới của mình
Để nước có độ cao vượt trội thầy Mẫn đã sử dụng nguyên lí
hút, đẩy nước bằng xi lanh, pít tông. Nếu như guồng nước chỉ được sử dụng tại
những suối lớn, nhiều nước và đưa nước lên ở độ cao hạn chế thì ưu điểm vượt
trội của giải pháp công nghệ này là có thể sử dụng được ở suối nhỏ, ít nước và
đưa nước lên độ cao tới 70m với lưu lượng 6m3/ ngày đêm.
Giải pháp công nghệ thiết bị đưa nước lên cao sử dụng sức
nước hy vọng sẽ giải tỏa “cơn khát” thiếu nước của bà con vùng cao nước
ta.
Hoàng
Công
Công nghệ mới đưa nước lên cao sử dụng sức
nước
Từ nhiều năm qua, ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta
như Yên Bái, Hòa Bình, Lạng Sơn, Hà Giang… đã xảy ra tình trạng thiếu nước phục
vụ sinh hoạt cũng như tưới tiêu, đặc biệt là trong thời tiết khô hạn những năm
gần đây. Trong khi đó, những giải pháp lấy nước hiện nay như guồng nước, máy bơm
điện, bơm dầu, hứng nước mưa chưa đạt hiệu quả, gây tốn kém chi phí.
Là một người dân sống ở khu vực vùng núi cao nước ta,
thầy giáo Phạm Đình Mẫn, giáo viên vật Lý của trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ
tỉnh Hòa Bình từ lâu đã nung nấu ý tưởng chế tạo một giải pháp công nghệ mới có
thể đưa đưa nước lên cao sử dụng sức nước dựa trên nguyên tắc hoạt động của
guồng nước vẫn được người dân vùng cao sử dụng.
Hình ảnh chiếc máy sử dụng sức nước để đưa nước lên
cao
Giải pháp công nghệ mới gồm các bộ phận chính: khung máy,
bánh đón nước, cục trung gian, củ bơm, xà đỡ và khuyên định vị giúp máy hoạt
động ở mọi mực nước suối. Với nguyên lý hoạt động: nước suối chảy tác động vào
các cánh đón nước làm bánh đón nước quay, chuyển động của bánh được truyền qua
trục trung gian nhờ xích, trục trung gian quay, truyền chuyển động sang củ bơm
làm trục củ bơm quay. Khi trục củ bơm quay làm các pít tông trong củ bơm lần
lượt hút và nén nước đẩy sang bầu trữ áp, nước từ bầu trữ áp sẽ được đẩy dần lên
cao theo đường ống dẫn. Hoạt động của máy rất đơn giản, chỉ cần đặt máy xuống
suối là máy sẽ hoạt động mà không cần cải tạo dòng suối như đắp đập, chắn
dòng.
Thầy Phạm Đình Mẫn (áo đen) đang thử nghiệm với công nghệ
mới của mình
Để nước có độ cao vượt trội thầy Mẫn đã sử dụng nguyên lí
hút, đẩy nước bằng xi lanh, pít tông. Nếu như guồng nước chỉ được sử dụng tại
những suối lớn, nhiều nước và đưa nước lên ở độ cao hạn chế thì ưu điểm vượt
trội của giải pháp công nghệ này là có thể sử dụng được ở suối nhỏ, ít nước và
đưa nước lên độ cao tới 70m với lưu lượng 6m3/ ngày đêm.
Giải pháp công nghệ thiết bị đưa nước lên cao sử dụng sức
nước hy vọng sẽ giải tỏa “cơn khát” thiếu nước của bà con vùng cao nước
ta.
Hoàng
Công
Thứ Hai, 30 tháng 5, 2016
Tháng Tư trảy hội chùa Dâu
Tháng Tư trảy hội chùa Dâu
“Dù ai đi đâu về đâu/Hễ trông thấy tháp chùa Dâu thì
về/Dù ai buôn bán trăm nghề/ Tháng Tư ngày Tám thì về hội Dâu”. Hàng năm, ngày
8-4 âm lịch được xem là ngày sinh của Phật tổ Thích Ca Mâu Ni (Ấn Độ) cũng là
ngày sinh của Phật Tứ Pháp (Việt Nam), nhân dân 3 xã Thanh Khương, Hà Mãn, Trí
Quả (Thuận Thành) lại tưng bừng mở hội chùa Dâu.
Chùa Dâu trong ngày
hội.
Di
tích Quốc gia đặc biệt chùa Dâu
Nhiều
tài liệu xác nhận chùa Dâu (Thanh Khương, Thuận Thành) được xây dựng từ thế kỷ
II. Đến đầu thế kỷ XIV, chùa Dâu được xây dựng quy mô hàng trăm gian với nhiều
công trình chùa, tháp, cầu qua sông Dâu mà dân gian vẫn truyền là: “chùa trăm
gian, tháp chín tầng, cầu chín nhịp” do Trạng nguyên thời Trần Mạc Đĩnh Chi đứng
ra hưng công mở rộng. Đến thời Lê-Nguyễn, chùa Dâu được tu sửa nhiều lần, kiến
trúc còn lại như ngày nay cơ bản là của thời Lê-Nguyễn (thuộc thế kỷ XVIII-XIX).
Tuy nhiên, vẫn còn những dấu tích kiến trúc thuộc thời Trần như bệ đa hoa sen
đặt sau tượng Pháp Vân, phần chạm khắc ở vì nóc tòa thượng
điện.
Năm
2014, chùa Dâu được Nhà nước xếp hạng là di tích Quốc gia đặc biệt. Kiến trúc
chùa hiện nay theo kiểu “nội công ngoại quốc”, giữa là ba tòa: Tiền đường, Thiêu
hương, Thượng điện và hai bên là hai dãy hành lang, phía trước dãy nhà ngang 9
gian, giữa sân là tháp Hòa Phong cao tam tầng. Ngoài ra còn nhiều công trình
khác như nhà Tổ, nhà Tăng... Tất cả công trình đều được xây gạch, lợp ngói,
khung gỗ lim, kết cấu đơn giản.
Trung
tâm thờ tự ở chùa Dâu đặt trong tòa Thượng điện với tượng Pháp Vân và tượng
Thạch Quang đặt ở chính giữa. Trong chùa có nhiều di tích và tượng quý như:
Tượng kim đồng ngọc nữ, tượng La Hán, nhiều hiện vật có giá trị như tay ngai, bệ
tòa sen, chuông khánh, bia đá, sắc phong của các triều vua phong kiến Việt Nam,
bản khắc gỗ “Cổ châu Pháp Vân Phật bản hạnh”…
Nằm
trong quần thể khu di tích Luy Lâu với những dấu tích vật chất, khảo cổ học vô
cùng phong phú, chùa Dâu gắn với huyền tích Phật mẫu Man Nương và Tứ Pháp (Pháp
Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện) là biểu hiện sinh động, kết hợp nhuần nhuyễn
giữa tín ngưỡng dân gian của người Việt với Phật giáo khi mới du nhập vào nước
ta. Qua suốt tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam, chùa Dâu và hệ thống các
chùa thờ Tứ Pháp luôn giữ vai trò là chứng tích tổ đình Phật giáo Việt Nam và
còn là thiền viện lớn - nơi nghiên cứu phật pháp, đào tạo tăng sĩ, lưu giữ các
bản kinh phật và là quê hương của nhiều bậc cao tăng nổi
tiếng.
Độc
đáo lễ hội rước Phật Tứ Pháp
Lễ
hội chùa Dâu được coi là lễ hội cổ nhất còn tồn tại đến ngày nay với ý nghĩa cầu
cho mưa thuận gió hòa - một ước vọng ngàn đời của cư dân nông nghiệp. Sử sách
ghi chép, các vua chúa thường về đây dự hội, lễ Phật, cầu đảo, thậm chí tượng
Pháp Vân nhiều lần được rước về kinh đô Thăng Long để cầu
đảo.
Người
dân vùng Dâu kể rằng, lễ rước trong hội chùa Dâu rất đặc biệt, mang nhiều nét
đẹp văn hóa tiêu biểu, độc đáo. Ngày chính hội, các làng thuộc Tổng Dâu xưa, nay
thuộc 3 xã Thanh Khương, Hà Mãn, Trí Quả tổ chức rước các tượng Pháp Vân (bà
Dâu), Pháp Vũ (bà Đậu), Pháp Lôi (bà Tướng), Pháp Điện (bà Dàn) từ các chùa làng
về “công đồng” hội ngộ tại chùa Dâu. Đám rước gồm ngựa thờ, cờ quạt, tàn lọng,
trống chiêng… Điều đặc sắc, ấn tượng nhất là khi tới chùa Dâu thì diễn ra trò
“mẹ đuổi con”. Kiệu bà Dâu, bà Đậu, bà Tướng, bà Dàn, được rước chạy ba vòng rồi
trở về chỗ cũ. Kiệu Man Nương tức “Kiệu mẹ” được rước vào trong chùa Dâu. Tiếp
đến là trò cướp nước với sự tham gia của hai kiệu Pháp Vũ và Pháp Lôi. Khi có
hiệu lệnh, kiệu hai bà được rước chạy ra Tam quan, kiệu nào đến trước thì lấy
được nước, thắng cuộc. Thường kiệu Pháp Vũ đến trước và người dân quan niệm năm
đó sẽ được mùa. Ngược lại, nếu kiệu Pháp Lôi đến trước thì năm đó ruộng đồng lắm
sâu nhiều đỉa, làm ăn vất vả, trắc trở. Bởi vậy nên dân gian còn truyền câu ca
“Ngày Tám tháng Tư không mưa/Bỏ cả
cầy bừa mà vứt lúa đi/Ngày Tám tháng Tư có mưa/Mẹ con đi sớm về trưa ngại
gì”.
Cùng
với trò cướp nước còn có múa gậy “Bạc trượng” và “Hồng côn” để dẹp hội. Theo dân
gian, múa gậy không chỉ để dẹp đám mà còn tái diễn sự tích cây gậy thần kỳ.
Giếng cổ trong chùa là dấu vết Man Nương cắm gậy xuống đất làm ra nước cứu sống
sinh linh. Ngoài ra, còn nghi thức rước Tứ Pháp đi “tuần nhiễu” ban đêm một vòng
khép kín từ Đông sang Tây để mô tả chu kỳ quả đất xoay tròn, tạo ra năm tháng,
bốn mùa. Trước khi giã hội còn rước kiệu Thạch Quang và Tứ pháp về chùa Mãn Xá
để bái tổ sau đó diễn trò vái chị, vái em. Ý nghĩa của nghi lễ trong đám rước
không chỉ là tình mẹ-con, chị-em biểu hiện đức độ truyền thống mà còn được hiểu
là sự giao hoà thiên nhiên, thời tiết.
Khoảng
hơn 20 năm trở lại đây, hội chùa Dâu không tổ chức lễ rước quy mô như xưa nhưng
nhân dân địa phương vẫn duy trì mở hội theo phong tục truyền thống với phần lễ
trang nghiêm, phần hội sôi nổi, phong phú các hoạt động biểu diễn văn nghệ, thi
đấu thể thao như: Thi tổ tôm điếm, hát Quan họ trên thuyền rồng, múa rối nước,
hát văn, thi đấu cờ tướng, thả chim bồ câu bay… Năm nay, với chủ trương tổ chức
lễ hội trang nghiêm, tiết kiệm, không phô trương theo đúng tinh thần xây dựng
nếp sống văn minh, huyện Thuận Thành đã chỉ đạo các ngành, đơn vị, địa phương
chú trọng công tác tuyên truyền về ý nghĩa, giá trị di tích và lễ hội, đồng thời
bảo đảm các phương án giữ gìn an ninh trật tự, phân luồng giao thông; chú ý công
tác y tế, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường không gian lễ hội… nhằm
tạo điều kiện thuận lợi, an toàn cho các tín đồ tăng ni, phật tử, du khách đến
hành lễ, dâng hương và trảy hội chùa Dâu năm 2016.
Bài, ảnh: V.Thanh
Làm thế nào để phòng tránh sét khi ở ngoài trời
Tháng Tư trảy hội chùa Dâu
“Dù ai đi đâu về đâu/Hễ trông thấy tháp chùa Dâu thì
về/Dù ai buôn bán trăm nghề/ Tháng Tư ngày Tám thì về hội Dâu”. Hàng năm, ngày
8-4 âm lịch được xem là ngày sinh của Phật tổ Thích Ca Mâu Ni (Ấn Độ) cũng là
ngày sinh của Phật Tứ Pháp (Việt Nam), nhân dân 3 xã Thanh Khương, Hà Mãn, Trí
Quả (Thuận Thành) lại tưng bừng mở hội chùa Dâu.
Chùa Dâu trong ngày
hội.
Di
tích Quốc gia đặc biệt chùa Dâu
Nhiều
tài liệu xác nhận chùa Dâu (Thanh Khương, Thuận Thành) được xây dựng từ thế kỷ
II. Đến đầu thế kỷ XIV, chùa Dâu được xây dựng quy mô hàng trăm gian với nhiều
công trình chùa, tháp, cầu qua sông Dâu mà dân gian vẫn truyền là: “chùa trăm
gian, tháp chín tầng, cầu chín nhịp” do Trạng nguyên thời Trần Mạc Đĩnh Chi đứng
ra hưng công mở rộng. Đến thời Lê-Nguyễn, chùa Dâu được tu sửa nhiều lần, kiến
trúc còn lại như ngày nay cơ bản là của thời Lê-Nguyễn (thuộc thế kỷ XVIII-XIX).
Tuy nhiên, vẫn còn những dấu tích kiến trúc thuộc thời Trần như bệ đa hoa sen
đặt sau tượng Pháp Vân, phần chạm khắc ở vì nóc tòa thượng
điện.
Năm
2014, chùa Dâu được Nhà nước xếp hạng là di tích Quốc gia đặc biệt. Kiến trúc
chùa hiện nay theo kiểu “nội công ngoại quốc”, giữa là ba tòa: Tiền đường, Thiêu
hương, Thượng điện và hai bên là hai dãy hành lang, phía trước dãy nhà ngang 9
gian, giữa sân là tháp Hòa Phong cao tam tầng. Ngoài ra còn nhiều công trình
khác như nhà Tổ, nhà Tăng... Tất cả công trình đều được xây gạch, lợp ngói,
khung gỗ lim, kết cấu đơn giản.
Trung
tâm thờ tự ở chùa Dâu đặt trong tòa Thượng điện với tượng Pháp Vân và tượng
Thạch Quang đặt ở chính giữa. Trong chùa có nhiều di tích và tượng quý như:
Tượng kim đồng ngọc nữ, tượng La Hán, nhiều hiện vật có giá trị như tay ngai, bệ
tòa sen, chuông khánh, bia đá, sắc phong của các triều vua phong kiến Việt Nam,
bản khắc gỗ “Cổ châu Pháp Vân Phật bản hạnh”…
Nằm
trong quần thể khu di tích Luy Lâu với những dấu tích vật chất, khảo cổ học vô
cùng phong phú, chùa Dâu gắn với huyền tích Phật mẫu Man Nương và Tứ Pháp (Pháp
Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện) là biểu hiện sinh động, kết hợp nhuần nhuyễn
giữa tín ngưỡng dân gian của người Việt với Phật giáo khi mới du nhập vào nước
ta. Qua suốt tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam, chùa Dâu và hệ thống các
chùa thờ Tứ Pháp luôn giữ vai trò là chứng tích tổ đình Phật giáo Việt Nam và
còn là thiền viện lớn - nơi nghiên cứu phật pháp, đào tạo tăng sĩ, lưu giữ các
bản kinh phật và là quê hương của nhiều bậc cao tăng nổi
tiếng.
Độc
đáo lễ hội rước Phật Tứ Pháp
Lễ
hội chùa Dâu được coi là lễ hội cổ nhất còn tồn tại đến ngày nay với ý nghĩa cầu
cho mưa thuận gió hòa - một ước vọng ngàn đời của cư dân nông nghiệp. Sử sách
ghi chép, các vua chúa thường về đây dự hội, lễ Phật, cầu đảo, thậm chí tượng
Pháp Vân nhiều lần được rước về kinh đô Thăng Long để cầu
đảo.
Người
dân vùng Dâu kể rằng, lễ rước trong hội chùa Dâu rất đặc biệt, mang nhiều nét
đẹp văn hóa tiêu biểu, độc đáo. Ngày chính hội, các làng thuộc Tổng Dâu xưa, nay
thuộc 3 xã Thanh Khương, Hà Mãn, Trí Quả tổ chức rước các tượng Pháp Vân (bà
Dâu), Pháp Vũ (bà Đậu), Pháp Lôi (bà Tướng), Pháp Điện (bà Dàn) từ các chùa làng
về “công đồng” hội ngộ tại chùa Dâu. Đám rước gồm ngựa thờ, cờ quạt, tàn lọng,
trống chiêng… Điều đặc sắc, ấn tượng nhất là khi tới chùa Dâu thì diễn ra trò
“mẹ đuổi con”. Kiệu bà Dâu, bà Đậu, bà Tướng, bà Dàn, được rước chạy ba vòng rồi
trở về chỗ cũ. Kiệu Man Nương tức “Kiệu mẹ” được rước vào trong chùa Dâu. Tiếp
đến là trò cướp nước với sự tham gia của hai kiệu Pháp Vũ và Pháp Lôi. Khi có
hiệu lệnh, kiệu hai bà được rước chạy ra Tam quan, kiệu nào đến trước thì lấy
được nước, thắng cuộc. Thường kiệu Pháp Vũ đến trước và người dân quan niệm năm
đó sẽ được mùa. Ngược lại, nếu kiệu Pháp Lôi đến trước thì năm đó ruộng đồng lắm
sâu nhiều đỉa, làm ăn vất vả, trắc trở. Bởi vậy nên dân gian còn truyền câu ca
“Ngày Tám tháng Tư không mưa/Bỏ cả
cầy bừa mà vứt lúa đi/Ngày Tám tháng Tư có mưa/Mẹ con đi sớm về trưa ngại
gì”.
Cùng
với trò cướp nước còn có múa gậy “Bạc trượng” và “Hồng côn” để dẹp hội. Theo dân
gian, múa gậy không chỉ để dẹp đám mà còn tái diễn sự tích cây gậy thần kỳ.
Giếng cổ trong chùa là dấu vết Man Nương cắm gậy xuống đất làm ra nước cứu sống
sinh linh. Ngoài ra, còn nghi thức rước Tứ Pháp đi “tuần nhiễu” ban đêm một vòng
khép kín từ Đông sang Tây để mô tả chu kỳ quả đất xoay tròn, tạo ra năm tháng,
bốn mùa. Trước khi giã hội còn rước kiệu Thạch Quang và Tứ pháp về chùa Mãn Xá
để bái tổ sau đó diễn trò vái chị, vái em. Ý nghĩa của nghi lễ trong đám rước
không chỉ là tình mẹ-con, chị-em biểu hiện đức độ truyền thống mà còn được hiểu
là sự giao hoà thiên nhiên, thời tiết.
Khoảng
hơn 20 năm trở lại đây, hội chùa Dâu không tổ chức lễ rước quy mô như xưa nhưng
nhân dân địa phương vẫn duy trì mở hội theo phong tục truyền thống với phần lễ
trang nghiêm, phần hội sôi nổi, phong phú các hoạt động biểu diễn văn nghệ, thi
đấu thể thao như: Thi tổ tôm điếm, hát Quan họ trên thuyền rồng, múa rối nước,
hát văn, thi đấu cờ tướng, thả chim bồ câu bay… Năm nay, với chủ trương tổ chức
lễ hội trang nghiêm, tiết kiệm, không phô trương theo đúng tinh thần xây dựng
nếp sống văn minh, huyện Thuận Thành đã chỉ đạo các ngành, đơn vị, địa phương
chú trọng công tác tuyên truyền về ý nghĩa, giá trị di tích và lễ hội, đồng thời
bảo đảm các phương án giữ gìn an ninh trật tự, phân luồng giao thông; chú ý công
tác y tế, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường không gian lễ hội… nhằm
tạo điều kiện thuận lợi, an toàn cho các tín đồ tăng ni, phật tử, du khách đến
hành lễ, dâng hương và trảy hội chùa Dâu năm 2016.
Bài, ảnh: V.Thanh
Tháng Tư trảy hội chùa Dâu
“Dù ai đi đâu về đâu/Hễ trông thấy tháp chùa Dâu thì
về/Dù ai buôn bán trăm nghề/ Tháng Tư ngày Tám thì về hội Dâu”. Hàng năm, ngày
8-4 âm lịch được xem là ngày sinh của Phật tổ Thích Ca Mâu Ni (Ấn Độ) cũng là
ngày sinh của Phật Tứ Pháp (Việt Nam), nhân dân 3 xã Thanh Khương, Hà Mãn, Trí
Quả (Thuận Thành) lại tưng bừng mở hội chùa Dâu.
Chùa Dâu trong ngày
hội.
Di
tích Quốc gia đặc biệt chùa Dâu
Nhiều
tài liệu xác nhận chùa Dâu (Thanh Khương, Thuận Thành) được xây dựng từ thế kỷ
II. Đến đầu thế kỷ XIV, chùa Dâu được xây dựng quy mô hàng trăm gian với nhiều
công trình chùa, tháp, cầu qua sông Dâu mà dân gian vẫn truyền là: “chùa trăm
gian, tháp chín tầng, cầu chín nhịp” do Trạng nguyên thời Trần Mạc Đĩnh Chi đứng
ra hưng công mở rộng. Đến thời Lê-Nguyễn, chùa Dâu được tu sửa nhiều lần, kiến
trúc còn lại như ngày nay cơ bản là của thời Lê-Nguyễn (thuộc thế kỷ XVIII-XIX).
Tuy nhiên, vẫn còn những dấu tích kiến trúc thuộc thời Trần như bệ đa hoa sen
đặt sau tượng Pháp Vân, phần chạm khắc ở vì nóc tòa thượng
điện.
Năm
2014, chùa Dâu được Nhà nước xếp hạng là di tích Quốc gia đặc biệt. Kiến trúc
chùa hiện nay theo kiểu “nội công ngoại quốc”, giữa là ba tòa: Tiền đường, Thiêu
hương, Thượng điện và hai bên là hai dãy hành lang, phía trước dãy nhà ngang 9
gian, giữa sân là tháp Hòa Phong cao tam tầng. Ngoài ra còn nhiều công trình
khác như nhà Tổ, nhà Tăng... Tất cả công trình đều được xây gạch, lợp ngói,
khung gỗ lim, kết cấu đơn giản.
Trung
tâm thờ tự ở chùa Dâu đặt trong tòa Thượng điện với tượng Pháp Vân và tượng
Thạch Quang đặt ở chính giữa. Trong chùa có nhiều di tích và tượng quý như:
Tượng kim đồng ngọc nữ, tượng La Hán, nhiều hiện vật có giá trị như tay ngai, bệ
tòa sen, chuông khánh, bia đá, sắc phong của các triều vua phong kiến Việt Nam,
bản khắc gỗ “Cổ châu Pháp Vân Phật bản hạnh”…
Nằm
trong quần thể khu di tích Luy Lâu với những dấu tích vật chất, khảo cổ học vô
cùng phong phú, chùa Dâu gắn với huyền tích Phật mẫu Man Nương và Tứ Pháp (Pháp
Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện) là biểu hiện sinh động, kết hợp nhuần nhuyễn
giữa tín ngưỡng dân gian của người Việt với Phật giáo khi mới du nhập vào nước
ta. Qua suốt tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam, chùa Dâu và hệ thống các
chùa thờ Tứ Pháp luôn giữ vai trò là chứng tích tổ đình Phật giáo Việt Nam và
còn là thiền viện lớn - nơi nghiên cứu phật pháp, đào tạo tăng sĩ, lưu giữ các
bản kinh phật và là quê hương của nhiều bậc cao tăng nổi
tiếng.
Độc
đáo lễ hội rước Phật Tứ Pháp
Lễ
hội chùa Dâu được coi là lễ hội cổ nhất còn tồn tại đến ngày nay với ý nghĩa cầu
cho mưa thuận gió hòa - một ước vọng ngàn đời của cư dân nông nghiệp. Sử sách
ghi chép, các vua chúa thường về đây dự hội, lễ Phật, cầu đảo, thậm chí tượng
Pháp Vân nhiều lần được rước về kinh đô Thăng Long để cầu
đảo.
Người
dân vùng Dâu kể rằng, lễ rước trong hội chùa Dâu rất đặc biệt, mang nhiều nét
đẹp văn hóa tiêu biểu, độc đáo. Ngày chính hội, các làng thuộc Tổng Dâu xưa, nay
thuộc 3 xã Thanh Khương, Hà Mãn, Trí Quả tổ chức rước các tượng Pháp Vân (bà
Dâu), Pháp Vũ (bà Đậu), Pháp Lôi (bà Tướng), Pháp Điện (bà Dàn) từ các chùa làng
về “công đồng” hội ngộ tại chùa Dâu. Đám rước gồm ngựa thờ, cờ quạt, tàn lọng,
trống chiêng… Điều đặc sắc, ấn tượng nhất là khi tới chùa Dâu thì diễn ra trò
“mẹ đuổi con”. Kiệu bà Dâu, bà Đậu, bà Tướng, bà Dàn, được rước chạy ba vòng rồi
trở về chỗ cũ. Kiệu Man Nương tức “Kiệu mẹ” được rước vào trong chùa Dâu. Tiếp
đến là trò cướp nước với sự tham gia của hai kiệu Pháp Vũ và Pháp Lôi. Khi có
hiệu lệnh, kiệu hai bà được rước chạy ra Tam quan, kiệu nào đến trước thì lấy
được nước, thắng cuộc. Thường kiệu Pháp Vũ đến trước và người dân quan niệm năm
đó sẽ được mùa. Ngược lại, nếu kiệu Pháp Lôi đến trước thì năm đó ruộng đồng lắm
sâu nhiều đỉa, làm ăn vất vả, trắc trở. Bởi vậy nên dân gian còn truyền câu ca
“Ngày Tám tháng Tư không mưa/Bỏ cả
cầy bừa mà vứt lúa đi/Ngày Tám tháng Tư có mưa/Mẹ con đi sớm về trưa ngại
gì”.
Cùng
với trò cướp nước còn có múa gậy “Bạc trượng” và “Hồng côn” để dẹp hội. Theo dân
gian, múa gậy không chỉ để dẹp đám mà còn tái diễn sự tích cây gậy thần kỳ.
Giếng cổ trong chùa là dấu vết Man Nương cắm gậy xuống đất làm ra nước cứu sống
sinh linh. Ngoài ra, còn nghi thức rước Tứ Pháp đi “tuần nhiễu” ban đêm một vòng
khép kín từ Đông sang Tây để mô tả chu kỳ quả đất xoay tròn, tạo ra năm tháng,
bốn mùa. Trước khi giã hội còn rước kiệu Thạch Quang và Tứ pháp về chùa Mãn Xá
để bái tổ sau đó diễn trò vái chị, vái em. Ý nghĩa của nghi lễ trong đám rước
không chỉ là tình mẹ-con, chị-em biểu hiện đức độ truyền thống mà còn được hiểu
là sự giao hoà thiên nhiên, thời tiết.
Khoảng
hơn 20 năm trở lại đây, hội chùa Dâu không tổ chức lễ rước quy mô như xưa nhưng
nhân dân địa phương vẫn duy trì mở hội theo phong tục truyền thống với phần lễ
trang nghiêm, phần hội sôi nổi, phong phú các hoạt động biểu diễn văn nghệ, thi
đấu thể thao như: Thi tổ tôm điếm, hát Quan họ trên thuyền rồng, múa rối nước,
hát văn, thi đấu cờ tướng, thả chim bồ câu bay… Năm nay, với chủ trương tổ chức
lễ hội trang nghiêm, tiết kiệm, không phô trương theo đúng tinh thần xây dựng
nếp sống văn minh, huyện Thuận Thành đã chỉ đạo các ngành, đơn vị, địa phương
chú trọng công tác tuyên truyền về ý nghĩa, giá trị di tích và lễ hội, đồng thời
bảo đảm các phương án giữ gìn an ninh trật tự, phân luồng giao thông; chú ý công
tác y tế, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường không gian lễ hội… nhằm
tạo điều kiện thuận lợi, an toàn cho các tín đồ tăng ni, phật tử, du khách đến
hành lễ, dâng hương và trảy hội chùa Dâu năm 2016.
Bài, ảnh: V.Thanh
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)